hoctot.nam.name.vn

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Văn mẫu 12 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 12 hay nhất | Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Các mục con

  • bullet Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
  • bullet Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rừng xà nu
  • Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít

    Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ.

    Xem lời giải
  • Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975.

    Xem lời giải
  • Quảng cáo

    Lộ trình SUN 2026
  • Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

    Truyện kể về một làng ở Tây Nguyên - làng Xô Man - nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận những trận đại bác của đồn giặc.

    Xem lời giải
  • Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu

    Nhà văn Nguyên Ngọc có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.

    Xem lời giải
  • So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

    Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc.

    Xem lời giải
  • Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt

    Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”.

    Xem lời giải
  • Ý nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” của cụ Mết

    Lời căn dặn của cụ Mết chỉ được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm sau khi ông cụ đã hồi tưởng về cuộc đời Tnú và những mất mát đau thương bất hạnh khi vợ con Tnú bị hành hạ đến chết khi bàn tay cầm giáo mác của anh cũng bị huỷ hoại.

    Xem lời giải
  • Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

    Tnú và Dít tiêu biểu cho thế hệ thanh niên làng Xô Man, từ lòng căm thù của họ đến với cuộc chiến đấu của dân tộc và chính trong cuộc chiến đấu đó, họ trưởng thành.

    Xem lời giải
  • Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

    Xà nu trở thành biếu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man. Đó là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành.

    Xem lời giải
  • Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

    Để khắc họa hình tượng rừng xà nu, ngoài phép nhân hóa, tác giả sử dụng cảm hứng sử thi với nhiều thủ pháp thường thấy trong các thiên anh hung ca. Trong truyện không dưới 20 lần nhà văn nói đến xà nu

    Xem lời giải

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com