Các mục con
-
Thương người như thể thương thân
Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương mọi người như thế; bởi lẽ bản thân là quan trọng, là cái quý giá nhất, cái mà luôn luôn được mọi người lo lắng, chăm sóc và vun vén. Nếu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ họ như thương yêu chính bản thân mình.
Xem lời giải -
Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
Câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.
Xem chi tiết -
Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).
Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng.
Xem lời giải -
Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu:
Xem chi tiết -
Bàn về đức tính siêng năng cần cù
Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày.
Xem lời giải -
Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Xem lời giải -
Bài văn nghị luận: Bàn về cái dẹp trong thiên nhiên và trong xã hội
Hoa không nên thấy rụng, trăng không nên thấy chìm, mĩ nhân không nên thấy chết yểu.
Xem lời giải -
Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xit: "... Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy".
A-mi-xit (1846-1908) là người chiến sĩ suốt đời chiến đấu vì độc lập, tự do của nước Ý và hiến thân cho cuộc đấu tranh không ngừng vì công bằng xã hội và hạnh phúc của nhân dân lao động.
Xem lời giải -
Ba người thầy vĩ dại
Đúng là có thể nói ta không có một ai là thầy, nhưng điều này không có nghĩa ta không phải là học trò. Ta xem vạn vật là thầy. Tinh thần học hỏi của ta luôn rộng mở hơn tất cả các người.
Xem lời giải -
Em hiểu như thế nào ý kiến sau đây của văn hào M. Go-rơ-ki: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới".
Nhiều trang hồi kí của ông nói lên rất cảm động về chuyện đọc sách của ông thời thơ ấu và thời lang thang kiếm sống, sách đã gắn bó với "những trường đại học..." của ông. M. Gorki từng viết: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới".
Xem lời giải