Lý thuyết Phương trình đường tròn - SGK Toán 10 Cánh diều

A. Lý thuyết 1. Phương trình đường tròn a) Phương trình đường tròn Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn (C) khi và chỉ khi

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

A. Lý thuyết

1. Phương trình đường tròn

a) Phương trình đường tròn

Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn (C) khi và chỉ khi

IM=RIM2=R2(xa)2+(yb)2=R2.

Phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R là

(xa)2+(yb)2=R2.

Phương trình đường tròn có thể viết ở dạng (xa)2+(yb)2=R2 (chính tắc) hoặc đưa về dạng x2+y22ax2by+c=0 (tổng quát).

Nhận xét: Phương trình x2+y22ax2by+c=0 là phương trình của một đường tròn (C) khi và chỉ khi a2+b2>c. Khi đó, (C) có tâm I(a;b) và bán kính R=a2+b2c.

b) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng

Do có duy nhất một đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước nên ta có thể lập được phương trình đường tròn đó khi biết tọa độ của ba điểm nói trên.

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho đường tròn (C) tâm I(a;b) và điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn đó. Gọi Δ là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0;y0). Khi đó:

Đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0) và có vecto pháp tuyến

IM=(x0a;y0b).

Phương trình tiếp tuyến Δ

(x0a)(xx0)+(y0b)(yy0)=0.

 

B. Bài tập

Bài 1:

a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C) có phương trình: (x2)2+(y+3)2=16.

b) Viết phương trình đường tròn (C’) tâm J(2;-1) và có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C).

Giải:

a) Ta viết phương trình của (C) ở dạng (x2)2+(y(3))2=42.

Vậy (C) có tâm I(2;-3) và bán kính R = 4.

b) Đường tròn (C’) có tâm J(2;-1) và bán kính R’ = 2R = 8 nên có phương trình:

(x2)2+(y+1)2=64.

Bài 2: Phương trình x2+y24x+2y4=0 có phải là phương trình đường tròn không? Nếu có, xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.

Giải:

Từ phương trình, ta có a=42=2; b=22=1; c = -4.

Suy ra a2+b2c=22+(1)2(4)=9>0.

Vậy phương trình x2+y24x+2y4=0 là phương trình đường tròn tâm I(2;-1) và bán kính R=9=3.

Bài 3: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1;1), B(0;-2), C(0;2).

Giải:

Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a;b). Ta có IA=IB=ICIA2=IB2=IC2.

Khi đó:

{(1a)2+(1b)2=(0a)2+(2b)2(0a)2+(2b)2=(0a)2+(2b)2

{a2+b2+2a2b+2=a2+b2+4b+4a2+b2+4b+4=a2+b24b+4

{2a2b=4b+2b=0{a=1b=0.

Đường tròn tâm I(1;0) bán kính R=IC=a2+b24b+4=5.

Phương trình đường tròn là (x1)2+(y0)2=(5)2.

Vậy phương trình đường tròn là (x1)2+y2=5.

Bài 4: Cho đường tròn (C) có phương trình (x+1)2+(y3)2=5. Điểm M(0;1) có thuộc đường tròn (C) hay không? Nếu có, hãy viết phương trình tiếp tuyến tại M của (C).

Giải:

Do (0+1)2+(13)2=5, nên điểm M thuộc (C).

Đường tròn (C) có tâm là I(-1;3). Tiếp tuyến của (C) tại M(0;1) có vecto pháp tuyến 1(x0)+2(y1)=0x2y+2=0.

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close