Lý thuyết cấu tạo trong của cá chép
Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tủy sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá là mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
HocTot.Nam.Name.Vn
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Dựa vào kết quả quan sát ở hình trong bài 32, nêu rõ các thành phần trong hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 108 SGK Sinh học 7.
-
Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thông tin dưới đây: Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: ………….. và ……….. nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 108 SGK Sinh học 7. Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
-
Dựa vào hình 33.2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá. Dựa vào hình 33.3 trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá chép.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 108 SGK Sinh học 7. Dựa vào hình 33.2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá.
-
Bài 1 trang 109 SGK Sinh học 7
Giải bài 1 trang 109 SGK Sinh học 7: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.
-
Bài 2 trang 109 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 109 SGK Sinh học 7. Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.