Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
Tóm tắt mục 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
Mục 3
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
- Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).
Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội) ngày nay
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
- Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.
=> Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc
- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
=> Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
ND chính
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874). |
HocTot.Nam.Name.Vn
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
-
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Tóm tắt mục 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
-
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Tóm tắt mục 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
-
Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
-
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867
- Thực dân Pháp tiến hành thiết lập bộ máy thống trị, vơ vét của cải. lúa gạo ở Nam Kì