Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
c) Giờ trên Trái Đất
- Trái Đất hình cầu và chuyển động từ quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, nên ở cùng một thời điểm ngưới đứng ở kinh tuyền khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở đô cao khác nhau, do đó các địa điểm khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 14 múi giờ, mỗi múi rộng 15 độ minh tuyến.
- Các địa phương trong một múi giờ sẽ thống nhất một giời, đó là giờ múi
- Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay GMT.
-
Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 23 SGK Địa lí 6
-
Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 23 SGK Địa lí 6
-
Bài tập 1 trang 24 SGK Địa lí 6
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
-
Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 6
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ờ khắp mọi nơi trên Trái Đất?
-
Bài 3 trang 24 SGK Địa lí 6
Với quả Địa cầu và ngọn đèn trong phòng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.