Hướng dẫn phân tích và trả lời một số câu hỏi chương 6 trang 42, 43, 44 SBT Sinh 12 Kết nối tri thứcPhát biểu nào sau đây là sai khi nói về môi trường sống của một sinh vật? Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về môi trường sống của một sinh vật? B. bao gồm nhân tố hữu sinh và nhân tố vô sinh. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm môi trường sống của sinh vật. Lời giải chi tiết: Môi trường sống của sinh vật bao gồm toàn bộ thành phần cấu tạo của Trái Đất. Đáp án D. Câu 2 Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh? B. Xác sinh vật, cành lá rụng. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm nhân tố hữu sinh. Lời giải chi tiết: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài là nhân tố hữu sinh. Đáp án D. Câu 3 Ve là loài kí sinh trên da của chó. Yếu tố nào sau đây đối với ve là nhân tố vô sinh? B. Sự tương tác giữa các cá thể ve với nhau. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm nhân tố vô sinh. Lời giải chi tiết: Sự tác động của nhiệt độ môi trường lên ve là nhân tố vô sinh. Đáp án D. Câu 4 Trong nhân tố vô sinh, nhân tố nào sau đây thuộc nhóm khí hậu? Phương pháp giải: Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác. Lời giải chi tiết: Trong nhân tố vô sinh, nhân tố nhiệt độ không khí thuộc nhóm khí hậu. Chọn A. Câu 5 Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố hữu sinh? C. Ve kí sinh trên da của chó. Phương pháp giải: Nhân tố hữu sinh là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch). Lời giải chi tiết: Tỉ lệ CO2 trong khí quyển không phải nhân tố hữu sinh. Chọn A. Câu 6 Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về tác động của ánh sáng lên đặc điểm của sinh vật? Phương pháp giải: Dựa vào ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng. Lời giải chi tiết: Có 4 ý đúng. Chọn D. Câu 7 Dựa vào khả năng duy trì ổn định thân nhiệt của cơ thể thì sinh vật được chia thành các nhóm là Phương pháp giải: Dựa vào khả năng duy trì ổn định thân nhiệt của cơ thể. Lời giải chi tiết: Dựa vào khả năng duy trì ổn định thân nhiệt của cơ thể thì sinh vật được chia thành các nhóm là sinh vật biến đổi nhiệt độ cơ thể theo môi trường và sinh vật giữ ổn định nhiệt độ cơ thể. Chọn C. Câu 8 Sinh vật nào dưới đây là sinh vật hằng nhiệt? A. Chim bồ câu. B. Cá chép. C. Cây đào. D. Thằn lằn. Phương pháp giải: Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể luôn ổn định, không thay đổi. Lời giải chi tiết: Chim bồ câu là sinh vật hằng nhiệt. Chọn A. Câu 9 Một loài bó có đặc điểm lông rất dài, dày và bao phủ toàn bộ cơ thể. Nhiều khả năng đây là đặc điểm thích nghi của loài với điều kiện khí hậu ở vùng B. nhiệt đới. Phương pháp giải: Dựa vào đặc điểm khí hậu từng vùng. Lời giải chi tiết: Một loài bó có đặc điểm lông rất dài, dày và bao phủ toàn bộ cơ thể. Nhiều khả năng đây là đặc điểm thích nghi của loài với điều kiện khí hậu ở vùng hàn đới. Chọn D. Câu 10 Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình nào bên trong cơ thể? A. Phát sinh hình thái. B. Miễn dịch. Phương pháp giải: Dựa vào ảnh hưởng của nhiệt độ. Lời giải chi tiết: Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ trao đổi chất bên trong cơ thể. Chọn C.
Câu 11 Quy luật giới hạn sinh thái đề cập đến D. sự tương tác giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái. Phương pháp giải: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Lời giải chi tiết: Quy luật giới hạn sinh thái đề cập đến khả năng thích nghi của sinh vật với một nhân tổ sinh thái. Chọn A. Câu 12 Giới hạn sinh thái là D. giới hạn sinh trưởng của sinh vật dưới tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm giới hạn sinh thái. Lời giải chi tiết: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Câu 13 Hình bên là sơ đồ về giới hạn sinh thái, các kí hiệu I, I, I, IV, V tương ứng với các khoảng giá trị của nhân tố sinh thái đang xét. Chú thích nào sau đây về các khoảng giá trị trên là đúng? A. (I) là khoảng chịu đựng. D. (V) là khoảng gây chết. Phương pháp giải: Quan sát hình trên. Lời giải chi tiết: (V) là khoảng gây chết. Đáp án D. Câu 14 Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về giới hạn sinh thái? 1. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái. 3. Dựa vào giới hạn sinh thái có thể dự đoán được sự phân bố của loài. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết về giới hạn sinh thái. Lời giải chi tiết: Các phát biểu đúng: 2, 3, 5. Chọn B. Câu 15 Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân. Đây là ví dụ về D. quy luật về sinh trưởng và phát triển theo giai đoạn. Phương pháp giải: Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân. Đây là ví dụ về quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Lời giải chi tiết: Chọn B. Câu 16 Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ chứng minh cho quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái? Phương pháp giải: Dựa vào quy luật tác động không đồng đều. Lời giải chi tiết: Có 2 ý đúng. Chọn C. Câu 17 Nhịp sinh học là Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm nhịp sinh học. Lời giải chi tiết: Nhịp sinh học là phản ứng nhịp nhàng của sinh vật phù hợp với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường. Chọn A. Câu 18 Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về nhịp sinh học? A. Nhịp tim của con người giảm khi ngủ. Phương pháp giải: Dựa vào khái niệm nhịp sinh học. Lời giải chi tiết: Ví dụ không phải là ví dụ về nhịp sinh học: Hệ miễn dịch của người tác động lên virus. Chọn D. Câu 19 Trong hoạt động sản xuất, những hoạt động nào sau đây của con người can thiệp vào nhịp sinh học của vật nuôi và cây trồng? 4. Cắt một đoạn cành hoa hồng giâm vào hom để nhân giống. Phương pháp giải: Dựa vào nhịp sinh học của vật nuôi, cây trồng. Lời giải chi tiết: Các hoạt động can thiệp: 1. Thắp điện ở ruộng hoa cúc để điều chỉnh thời gian ra hoa. Chọn B. Câu 20 Giới hạn dưới của hai nhân tố sinh thái nhiệt độ và hàm lượng nước trong gạo (độ ẩm) của mọt gạo (Sitophylus oryzae) lần lượt là -6°C và 10%. Điều kiện bảo quản gạo nào sau đây là tốt nhất (tính cả chi phí bảo quản)? A. -6°C và độ ẩm từ 60% đến 80%. B. -1°C và độ ẩm từ 80% đến 90%. C. 5°C đến 10°C và độ ẩm 10%. D. Nhiệt độ phòng và độ ẩm 10%. Phương pháp giải: Giới hạn dưới của hai nhân tố sinh thái nhiệt độ và hàm lượng nước trong gạo (độ ẩm) của mọt gạo (Sitophylus oryzae) lần lượt là -6°C và 10%. Lời giải chi tiết: Điều kiện bảo quản gạo 5°C đến 10°C và độ ẩm 10% là tốt nhất (tính cả chi phí bảo quản). Câu 21 Phát biểu nào sau đây về nhân tố sinh thái là đúng? C. Các nhân tố của môi trường gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết nhân tố sinh thái. Lời giải chi tiết: Phát biểu đúng: Các nhân tố của môi trường gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Chọn C. Câu 22 Phát biểu nào dưới đây về giới hạn sinh thái là đúng? Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết giới hạn sinh thái. Lời giải chi tiết: Phát biểu đúng: Loài có giới hạn các nhân tố sinh thái rộng thường có phạm vi phân bố rộng. Chọn A.
|