Các mục con
-
IV. Chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước
-
Câu hỏi trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết
Xem lời giải -
Thực hành 1 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau: So sánh mặt trên hai tấm kính sau khi tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận.
Xem lời giải -
Vận dụng 1 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Tiến hành thí nghiệm để xác định than bột là chất tan hay không tan trong nước
Xem lời giải -
Thực hành 2 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước. - Thí nghiệm 1: Cho từ từ lượng đường nhỏ vào hai cốc: cốc 1 chứa 10 ml nước ở nhiệt độ thường, cốc 2 chứa 10ml nước ấm, khuấy đều để đường tan hoàn toàn ở mỗi cốc. Tiếp tục cho thêm đường vào hai cốc cho đến khi đường không thể hòa tan trong dung dịch. - Thí nghiệm 2: Tiếp tục thêm 5ml nước vào cốc 1, khuấy nhẹ. Quan sát lượng đường còn lại ở cốc 1 trước và sau khi thêm nước.
Xem lời giải -
Vận dụng 2 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh? Vì sao?
Xem lời giải -
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Lý thuyết Tách chất ra khỏi hỗn hợp KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Xem chi tiết -
Mở đầu trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều
Biển có rất nhiều nước mà không thể uống được. Làm thế nào để biến nước biển thành nước ngọt
Xem lời giải -
I. Cô cạn
-
Thực hành trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều
Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn theo các bước sau: - Nhỏ 1 ml dung dịch nước muối vào bát sứ. - Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. Cho biết: - Khi nước bay hơi hết, trong bát sứ còn lại chất gì? - Dựa vào tính chất vật lí nào của muối ăn để tách nó ra khỏi nước muối?
Xem lời giải