Các mục con
-
II. Huyền phù, nhũ tương
-
Vận dụng trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ "Lắc đều trước khi uống"?
Xem lời giải -
Thực hành trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều
Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20 ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành
Xem lời giải -
Tìm hiểu thêm trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trong thí nghiệm quan sát thành phần nhũ tương, nếu để yên hỗn hợp một thời gian, dầu ăn và nước sẽ tách thành hai lớp. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm và cho thêm một giọt nước rửa bát vào cốc. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành
Xem lời giải -
III. Dung dịch
-
Thực hành trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều
Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
Xem lời giải -
Luyện tập 1 trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều
Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có, hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
Xem lời giải -
Vận dụng trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều
Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích
Xem lời giải -
Luyện tập 2 trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều
1) Lấy ví dụ dung dịch có hòa tan chất khí 2) Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (hình 10.7) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.
Xem lời giải -
Tìm hiểu thêm trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều
Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại, nó tan trong nước nhiều hơn. Vì sao khi mở chai nước giải khát lại có nhiều bọt khí (carbon dioxide) thoát ra?
Xem lời giải