Giải bài 3 trang 86 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạoGieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5” b) “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5” Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa... Đề bài Gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5” b) “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5” Phương pháp giải - Xem chi tiết Bước 1: Xác định không gian mẫu Bước 2: Xác định biến cố đối ¯A Bước 3: Tính xác suất bằng công thức P(¯A)=n(¯A)n(Ω)⇒P(A)=1−P(¯A) Lời giải chi tiết Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là n(Ω)=63 a) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5”, ta có biến cố đối của A là ¯A: “Tổng số chấm xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 5” Số kết quả thuận lợi cho ¯A là n(¯A)=1+C13=4 Xác suất của biến cố ¯A là P(¯A)=463=154 Vậy xác suất của biến cố A là P(A)=1−P(¯A)=1−154=5354 b) Gọi A là biến cố “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5”, ta có biến cố đối của A là ¯A: “Tích số chấm xuất hiện không chia hết cho 5” ¯A xảy ra khi không có mặt của xúc xắc nào xuất hiện 5 chấm Số kết quả thuận lợi cho ¯A là n(¯A)=53 Xác suất của biến cố ¯A là P(¯A)=5363=125216 Vậy xác suất của biến cố A là P(A)=1−P(¯A)=1−125216=91216
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|