Bài 17.3 trang 36 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.3 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dì đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai ni khoáng) để tạo một tia nước nhỏ.

Đề bài

Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.

a) Mô tả hiện tương xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên

b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi cọ xát.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết nhiễm điện do cọ xát.

Lời giải chi tiết

a) Khi chưa cọ xát: tia nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

b) Thước nhựa sau khi cọ xát bị nhiễm điện (mang điện tích).

  • Bài 17.4 trang 36 SBT Vật lí 7

    Giải bài 17.4 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu của bài 17 trong sách giáo khoa:

  • Bài 17.5 trang 37 SBT Vật lí 7

    Giải bài 17.5 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • Bài 17.6 trang 37 SBT Vật lí 7

    Giải bài 17.6 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

  • Bài 17.7 trang 37 SBT Vật lí 7

    Giải bài 17.7 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

  • Bài 17.8 trang 37 SBT Vật lí 7

    Giải bài 17.8 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

close