40 bài tập vận dụng Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc haiLàm bàiCâu hỏi 1 :
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 5 :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 6 : Cho hai biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 5}}\) và \(B = \frac{3}{{\sqrt x + 5}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}}\) ,với \(x \ge 0,x \ne 25\). 1. Tính giá trị biểu thức A khi \(x = 9\) 2. Chứng minh rằng \(B = \frac{1}{{\sqrt x - 5}}.\) Phương pháp giải: 1. Thay \(x = 9\) vào biểu thức A. 2. Chứng minh hiệu \(B - \frac{1}{{\sqrt x - 5}} = 0\). Lời giải chi tiết:
1. Với \(x = 9\) thỏa mãn điều kiện \(x \ge 0,x \ne 25\), ta có \(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 5}} = \frac{{\sqrt 9 + 2}}{{\sqrt 9 - 5}} = \frac{{3 + 2}}{{3 - 5}} = - \frac{5}{2}\) Vậy \(A = - \frac{5}{2}\) 2. Xét hiệu \(B - \frac{1}{{\sqrt x - 5}}\), ta có \(\begin{array}{l}\frac{3}{{\sqrt x + 5}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}} - \frac{1}{{\sqrt x - 5}}\\ = \frac{3}{{\sqrt x + 5}} - \frac{1}{{\sqrt x - 5}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}}\\ = \frac{{3\left( {\sqrt x - 5} \right) - \left( {\sqrt x + 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}\\ = - \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} = 0\end{array}\) Vậy \(\frac{3}{{\sqrt x + 5}} + \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}}\)\( = \frac{1}{{\sqrt x - 5}}\)hay B\( = \frac{1}{{\sqrt x - 5}}\) Câu hỏi 7 : Cho biểu thức \(A = \frac{{x - 1}}{{\left( {x + \sqrt x } \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}:\frac{1}{{{x^2} + \sqrt x }}\) 1. Rút gọn A 2. Tìm x sao cho \(A\left( {\sqrt x + 1} \right) > 0\)
Đáp án: A Phương pháp giải: 1. Sử dụng hằng đẳng thức, phân tích thành nhân tử và rút gọn. 2. \(f\left( x \right).g\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) > 0\\g\left( x \right) > 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) < 0\\g\left( x \right) < 0\end{array} \right.\end{array} \right.\) Lời giải chi tiết:
1. Rút gọn biểu thức A ĐK \(x > 0\). Ta có: \(\begin{array}{l}A = \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}:\frac{1}{{\sqrt x \left( {x\sqrt x + 1} \right)}}\\A = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x \left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}.\sqrt x \left( {x\sqrt x + 1} \right)\\A = \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x\sqrt x + 1} \right)}}{{x - \sqrt x + 1}}\\A = \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{x - \sqrt x + 1}}\\A = \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) = x - 1\end{array}\) Vậy \(A = x - 1\). 2. Ta có : \(\begin{array}{l}A\left( {\sqrt x + 1} \right) > 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) > 0\\Do\,\,\sqrt x + 1 > 0 \Rightarrow x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > 1\end{array}\) Vậy \(x > 1.\) Câu hỏi 8 : Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Thực hiện phép tính: \(2\sqrt 9 - 3\sqrt 4 .\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức: \(\sqrt {{A^2}B} = \left| A \right|\sqrt B = \left\{ \begin{array}{l}A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A \ge 0\\ - A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A < 0\end{array} \right..\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(2\sqrt 9 - 3\sqrt 4 = 2\sqrt {{3^2}} - 3\sqrt {{2^2}} = 2.3 - 3.2 = 0.\) Chọn A. Câu 2: Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {\frac{{28{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{7}} ,\) với \(a > 2.\)
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức: \(\sqrt {{A^2}B} = \left| A \right|\sqrt B = \left\{ \begin{array}{l}A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A \ge 0\\ - A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A < 0\end{array} \right..\) Lời giải chi tiết: \(\sqrt {\frac{{28{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{7}} = \sqrt {4{{\left( {a - 2} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left[ {2\left( {a - 2} \right)} \right]}^2}} = \left| {2\left( {a - 2} \right)} \right| = 2\left( {a - 2} \right) = 2a - 4.\,\,\,\,\left( {do\,\,\,a > 2 \Rightarrow a - 2 > 0} \right).\) Vậy với \(a > 2\) thì \(\sqrt {\frac{{28{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{7}} = 2a - 4.\) Chọn B. Câu 3: Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) và đồ thị hàm số \(y = 3x - 2.\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số để tìm hoành độ giao điểm rồi thế vào 1 trong 2 công thức hàm số để tìm tung độ giao điểm rồi kết luận. Lời giải chi tiết: Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số ta có: \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,{x^2} = 3x - 2\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right) - \left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 2 = 0\\x - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2 \Rightarrow y = {2^2} = 4 \Rightarrow A\left( {2;\,\,4} \right)\\x = 1 \Rightarrow y = {1^2} = 1 \Rightarrow B\left( {1;\,\,1} \right)\end{array} \right..\end{array}\) Vậy hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(A\left( {2;\,\,4} \right),\,\,B\left( {1;\,\,1} \right).\) Chọn D. Câu hỏi 9 : Rút gọn các biểu thức sau: Câu 1: \(P = \left( {\frac{2}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x - 1}}{{2\sqrt x - x}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}} \right)\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(P = \left( {\frac{2}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x - 1}}{{2\sqrt x - x}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}} \right)\) Điều kiện: \(x > 0;x \ne 4\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{2}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x - 1}}{{2\sqrt x - x}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}} \right)\\\,\,\,\, = \left( {\frac{2}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}} \right)\\\,\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}:\frac{{x - 4 - x + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\sqrt x - 4}}\\\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 4}}.\end{array}\) Câu 2: \(Q = \left( {\frac{{x + 2}}{{\sqrt x + 1}} - \sqrt x } \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 4}}{{1 - x}} - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(Q = \left( {\frac{{x + 2}}{{\sqrt x + 1}} - \sqrt x } \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 4}}{{1 - x}} - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 1,\,\,x \ne 4.\) \(\begin{array}{l}Q = \left( {\frac{{x + 2}}{{\sqrt x + 1}} - \sqrt x } \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 4}}{{1 - x}} - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{x + 2 - \sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{{4 - \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\\\,\,\,\, = \frac{{x + 2 - x - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}:\frac{{4 - \sqrt x - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}:\frac{{4 - \sqrt x - x + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}:\frac{{4 - x}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\\,\,\, = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}.\frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}\, = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}.\end{array}\) Câu 3: \(R = \left( {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{3x - 5\sqrt x }}{{4 - x}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}} - 1} \right)\)
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(R = \left( {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{3x - 5\sqrt x }}{{4 - x}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}} - 1} \right)\) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,\,x \ne 4.\) \(\begin{array}{l}R = \left( {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{3x - 5\sqrt x }}{{4 - x}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}} - 1} \right)\\\,\,\,\, = \left( {\frac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{3x - 5\sqrt x }}{{(\sqrt x - 2)(\sqrt x + 2)}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 1 - \sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}} \right)\\\,\,\,\, = \frac{{3\sqrt x \left( {\sqrt x - 2} \right) + \sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right) - 3x + 5\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\\\,\,\,\, = \frac{{3x - 6\sqrt x + x + 2\sqrt x - 3x + 5\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\\\,\,\, = \frac{{x + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}\\\,\,\, = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}}\\\,\,\, = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\end{array}\) Câu 4: \(S = \left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right):\left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}4)\,\,S = \left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right):\left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {DK:\,\,x \ge 0,\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{(\sqrt x - 3).(\sqrt x - 2)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 1 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{(\sqrt x + 3)(\sqrt x - 3) - (\sqrt x + 2)(\sqrt x - 2) + \sqrt x + 2}}{{(\sqrt x - 3).(\sqrt x - 2)}}:\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{x - 9 - (x - 4) + \sqrt x + 2}}{{(\sqrt x - 3).(\sqrt x - 2)}}:\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{x - 9 - x + 4 + \sqrt x + 2}}{{(\sqrt x - 3).(\sqrt x - 2)}}:\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x - 3}}{{(\sqrt x - 3).(\sqrt x - 2)}}.(\sqrt x + 1)\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}}.\end{array}\) Câu 5: \(T = \frac{{\sqrt x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{x + 2}}{{x\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}}\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}\,\,\,T = \frac{{\sqrt x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{x + 2}}{{x\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}}\,\,\,\,\,\left( {DK:\,\,x \ge 0,\,\,x \ne 1} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{(\sqrt x - 1)(\sqrt x + 1)}} - \frac{{x + 2}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{x + 2}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{x + \sqrt x + 1 - (x + 2) - (\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{x + \sqrt x + 1 - x - 2 - (x - 1)}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x - 1 - x + 1}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x - x}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{ - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{(\sqrt x - 1)(x + \sqrt x + 1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{ - \sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}.\end{array}\) Câu hỏi 10 : Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{a - 1}}{{\sqrt a + 1}} - \sqrt a + 11\) với \(a > 0.\)
Đáp án: B Phương pháp giải: Quy đồng mẫu số của biểu thức hoặc rút gọn phân thức bằng hằng đẳng thức \(a - 1 = \left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)\,\,\,\,\left( {a > 0} \right)\) Lời giải chi tiết: Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{a - 1}}{{\sqrt a + 1}} - \sqrt a + 11\) với \(a > 0.\) \(\begin{array}{l}P = \frac{{a - 1}}{{\sqrt a + 1}} - \sqrt a + 11\\\,\,\,\,\, = \frac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right)}}{{\sqrt a + 1}} - \sqrt a + 11\\\,\,\,\,\, = \sqrt a - 1 - \sqrt a + 11\\\,\,\,\,\, = 10\end{array}\) Vậy \(P = 10.\) Chọn B. Câu hỏi 11 : Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng công thức: \(\sqrt {{A^2}} = \left[ \begin{array}{l}A\,\,\,\,khi\,\,\,\,A \ge 0\\ - A\,\,\,\,khi\,\,\,\,A < 0\end{array} \right.\) Lời giải chi tiết: +) Đáp án A: \(\sqrt {\frac{6}{{{{\left( { - 5} \right)}^2}}}} = \frac{{\sqrt 6 }}{{ - \left( { - 5} \right)}} = \frac{{\sqrt 6 }}{5}\)\( \Rightarrow \) A sai. +) Đáp án B: \(\sqrt {\frac{2}{a}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{\left| a \right|}} = \left[ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt 2 }}{a}\,\,\,\,khi\,\,\,\,a > 0\\\frac{{\sqrt 2 }}{{ - a}}\,\,\,\,khi\,\,\,\,a < 0\end{array} \right.\)\( \Rightarrow \) B sai. +) Đáp án C: Đúng. +) Đáp án D: \(\sqrt {\frac{{16}}{{{a^2}}}} = \frac{4}{{\left| a \right|}} = \left[ \begin{array}{l}\frac{4}{a}\,\,\,khi\,\,\,\,a > 0\\\frac{4}{{ - a}}\,\,\,\,khi\,\,\,\,a < 0\end{array} \right.\)\( \Rightarrow \) D sai. Chọn C Câu hỏi 12 : Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x - 2}} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Quy đồng và rút gọn biểu thức. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\) \(\begin{array}{l}A = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x - 2}} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}\,\,\\\,\,\,\, = \frac{{x + \sqrt x + 1 + \sqrt x + 2 + \sqrt x - 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \frac{{x + 3\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}.\end{array}\) Chọn A. Câu hỏi 13 : Rút gọn biểu thức \(A = \left[ {\frac{{2\left( {x - 2\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 4}} - \frac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}} \right]:\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x > 0,\,\,\,x \ne 4.\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Quy đồng mẫu các phân thức sau đó rút gọn biểu thức. Lời giải chi tiết: \(A = \left[ {\frac{{2\left( {x - 2\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 4}} - \frac{{2\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 2}}} \right]:\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x > 0;x \ne 4\) \(\begin{array}{l}A = \left[ {\frac{{2\left( {x - 2\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{\left( {2\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right]:\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\\\,\,\,\,\, = \frac{{2x - 4\sqrt x + 2 - 2x + \sqrt x + 4\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }}\\\,\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }} = \frac{1}{{\sqrt x + 2}}\end{array}\) Vậy \(A = \frac{1}{{\sqrt x + 2}}\). Chọn D. Câu hỏi 14 : Rút gọn biểu thức sau: \(A = \frac{{4 + \sqrt 8 + \sqrt 2 - \sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }}.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức \(\sqrt {{A^2}B} = \left| A \right|\sqrt B = \left\{ \begin{array}{l}A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A \ge 0\\ - A\sqrt B \,\,\,khi\,\,\,A < 0\end{array} \right.;\,\,\sqrt {AB} = \sqrt A .\sqrt B \) rồi đặt nhân tử chung của tử số và rút gọn biểu thức. Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}A = \frac{{4 + \sqrt 8 + \sqrt 2 - \sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }} = \frac{{4 + 2\sqrt 2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 - \sqrt {2.3} }}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }}\\\,\,\,\,\, = \frac{{4 + 3\sqrt 2 - \sqrt 3 - \sqrt {2.3} }}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }} = \frac{{\left( {2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 } \right) + \left( {2\sqrt 2 + 2 - \sqrt {2.3} } \right)}}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }}\\\,\,\,\,\, = \frac{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }} + \frac{{\sqrt 2 \left( {2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)}}{{2 + \sqrt 2 - \sqrt 3 }} = 1 + \sqrt 2 \end{array}\) Vậy \(A = 1 + \sqrt 2 \). Chọn A. Câu hỏi 15 : Cho hai biểu thức: \(A = \dfrac{{x\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x }} - \dfrac{{x\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }} + \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt x }}\) và \(B = \sqrt x + 1 + \dfrac{x}{{\sqrt x - 1}}\) với \(x > 0;x \ne 1\). Câu 1: Rút gọn biểu thức \(A\).
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các hằng đẳng thức \({a^3} \pm {b^3} = \left( {a \pm b} \right)\left( {{a^2} \mp ab + {b^2}} \right)\). Rút gọn từng phân thức (nếu được), sau đó quy đồng và rút gọn biểu thức. Lời giải chi tiết: \(A = \dfrac{{x\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x }} - \dfrac{{x\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }} + \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1.\) \(\begin{array}{l}A = \dfrac{{{{\left( {\sqrt x } \right)}^3} - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \dfrac{{{{\left( {\sqrt x } \right)}^3} + 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}} + \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt x }}\\A = \dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}} + \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt x }}\\A = \dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} - \dfrac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} + \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt x }}\\A = \dfrac{{x + \sqrt x + 1 - \left( {x - \sqrt x + 1} \right) + 2x + 2}}{{\sqrt x }}\\A = \dfrac{{2x + 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }}\\A = 2\sqrt x + 2 + \dfrac{2}{{\sqrt x }}\end{array}\) Vậy \(A = 2\sqrt x + 2 + \dfrac{2}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1.\) Câu 2: Tìm \(x\) để \(A = B\).
Đáp án: A Phương pháp giải: Quy đồng, rút gọn và giải phương trình, chú ý điều kiện xác định và đối chiếu nghiệm. Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(x > 0,x \ne 1\) \(\begin{array}{l}A = B\\ \Leftrightarrow 2\sqrt x + 2 + \dfrac{2}{{\sqrt x }} = \sqrt x + 1 + \dfrac{x}{{\sqrt x - 1}}\\ \Leftrightarrow \sqrt x + 1 + \dfrac{2}{{\sqrt x }} - \dfrac{x}{{\sqrt x - 1}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right).\sqrt x + 2\left( {\sqrt x - 1} \right) - x.\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x .\left( {x - 1} \right) + 2\sqrt x - 2 - x\sqrt x = 0\\ \Leftrightarrow x\sqrt x - \sqrt x + 2\sqrt x - 2 - x\sqrt x = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x = 2\\ \Leftrightarrow x = 4\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\) Vậy \(x = 4\) thì \(A = B.\) Câu hỏi 16 : Cho biểu thức \(A = \left( {{1 \over {\sqrt x }} - {{\sqrt x - 1} \over {x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {{1 \over {\sqrt x + 2}} - {{\sqrt x + 1} \over {x - 4}}} \right)\) a) Rút gọn biểu thức \(A.\) b) Tìm giá trị của A khi \(x = 9 - 4\sqrt 5 \) c) Tìm \(x\) để \(A < 0\)
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Biến đổi \(x\) sau đó thay giá trị của \(x\) thỏa mãn điều kiện và tính giá trị của biểu thức. +) Giải bất phương trình \(A < 0\) để tìm \(x,\) đối chiếu với điều kiện rồi kết luận. Lời giải chi tiết: a) Rút gọn biểu thức \(A.\) Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\) \(\begin{array}{l}A = \left( {\frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x + 2}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x - 4}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}} \right)\\\,\,\,\, = \frac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}:\frac{{ - 3}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} = \frac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{ - 3}}\\\,\,\,\, = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}\) Vậy với \(x > 0,x \ne 4\) thì \(A = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) . b) Tính giá trị khi \(x = 9 - 4\sqrt 5 \) Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\) \(\begin{array}{l}x = 9 - 4\sqrt 5 = {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} - 2.2.\sqrt 5 + {2^2} = {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 5 - 2} \right| = \sqrt 5 - 2\left( {do\,\,\sqrt 5 - 2 > 0\,} \right)\end{array}\) Thay \(x = 9 - 4\sqrt 5 \,\,\,\left( {tm} \right)\) vào biểu thức ta được: \(A = \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} = \frac{{2 - \left( {\sqrt 5 - 2} \right)}}{{\sqrt 5 - 2}} = \frac{{4 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 2}} = \frac{{\left( {4 - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 + 2} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2} - {2^2}}} = \frac{{4\sqrt 5 + 8 - 5 - 2\sqrt 5 }}{1} = 2\sqrt 5 + 3.\) Vậy với \(x = 9 - 4\sqrt 5 \) thì \(A = 2\sqrt 5 + 3.\) c) Tìm \(x\) để \(A < 0.\) Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\) Ta có: \(A < 0 \Leftrightarrow \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\) Với \(x > 0,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x > 0\) \( \Rightarrow \frac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0 \Leftrightarrow 2 - \sqrt x < 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 2 \Leftrightarrow x > 4.\) thì \(2 - \sqrt x < 0 \Leftrightarrow \sqrt x > 2 \Leftrightarrow x > 4\) Kết hợp với điều kiện ta được \(x > 4\) thì \(A < 0.\) Câu hỏi 17 : Cho biểu thức \(A = \left( {1 - {{\sqrt x } \over {1 + \sqrt x }}} \right):\left( {{{\sqrt x + 3} \over {\sqrt x - 2}} + {{\sqrt x + 2} \over {3 - \sqrt x }} + {{\sqrt x + 2} \over {x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\) 1.Rút gọn \(A.\) 2.Tìm \(x\) để \(A < 0.\)
Đáp án: C Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện của \(x\) để biểu thức xác định. +) Giải bất phương trình \(A < 0\) để tìm \(x,\) đối chiếu với điều kiện rồi kết luận. Lời giải chi tiết: a) Rút gọn biểu thức \(A.\) Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\\sqrt x - 2 \ne 0\\3 - \sqrt x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne 4\\x \ne 9\end{array} \right..\) \(\begin{array}{l}A = \left( {1 - \frac{{\sqrt x }}{{1 + \sqrt x }}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\\ = \frac{{1 + \sqrt x - \sqrt x }}{{1 + \sqrt x }}:\left( {\frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right)\\ = \frac{1}{{1 + \sqrt x }}:\left( {\frac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right)\\ = \frac{1}{{1 + \sqrt x }}:\frac{{x - 9 - x + 4 + \sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\ = \frac{1}{{1 + \sqrt x }}.\frac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\sqrt x - 3}}\\ = \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\) b) Tìm \(x\) để \(A < 0.\) Với \(x \ge 0;x \ne 9;x \ne 4\) ta có: \(A = \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}}\) Ta có: \(A < 0 \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} < 0\). Vì \(\sqrt x + 1 > 0,\forall x \ge 0 \Rightarrow A < 0 \Leftrightarrow \sqrt x - 2 < 0 \Leftrightarrow \sqrt x < 2 \Leftrightarrow x < 4\) Kết hợp với điều kiện \(x \ge 0;x \ne 9;x \ne 4\) ta được: \(0 \le x < 4\) thì \(A < 0.\) Câu hỏi 18 : Cho biểu thức \(P = \left( {{{x - 2} \over {x + 2\sqrt x }} + {1 \over {\sqrt x + 2}}} \right).{{\sqrt x + 1} \over {\sqrt x - 1}}\) với \(x > 0;x \ne 1\) a) Chứng minh rằng \(P = {{\sqrt x + 1} \over {\sqrt x }}\) b) Tìm \(x\) để \(2P = 2\sqrt x + 5.\)
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Quy đồng mẫu các phân thức và biến đổi, rút gọn biểu thức. +) Giải phương trình \(2P = 2\sqrt x + 5,\) tìm \(x\) sau đó đối chiếu với điều kiện rồi kết luận. Lời giải chi tiết: a) Chứng minh rằng \(P = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) Điều kiện: \(x > 0,x \ne 1\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{x - 2}}{{x + 2\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\, = \left( {\frac{{x - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\\\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{x - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right).\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} = \frac{{x - 2 + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\\\,\,\,\, = \frac{{x + 2\sqrt x - \sqrt x - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} = \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}\\\,\,\,\, = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}.\end{array}\) Vậy với \(x > 0,x \ne 1\) ta có \(P = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}.\) b) Tìm \(x\) để \(2P = 2\sqrt x + 5\) Điều kiện: \(x > 0,x \ne 1\) \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2P = 2\sqrt x + 5 \Leftrightarrow 2.\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} = 2\sqrt x + 5\\ \Leftrightarrow 2\sqrt x + 2 = 2x + 5\sqrt x \Leftrightarrow 2x + 3\sqrt x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 2x - \sqrt x + 4\sqrt x - 2 = 0 \Leftrightarrow \sqrt x \left( {2\sqrt x - 1} \right) + 2\left( {2\sqrt x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x = \frac{1}{2}\\\sqrt x = - 2\,\,\,\,\left( {VN} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\) Vậy \(x = \frac{1}{4}\) thì \(2P = 2\sqrt x + 5.\) Câu hỏi 19 : Cho biểu thức \(P = \left( {{{2\sqrt x } \over {\sqrt x + 3}} + {{\sqrt x } \over {\sqrt x - 3}} - {{3x + 3} \over {x - 9}}} \right):\left( {{{2\sqrt x - 2} \over {\sqrt x - 3}} - 1} \right)\) a. Rút gọn \(P.\) b. Tính giá trị của \(P\) biết \(x = {{3 - \sqrt 5 } \over 2}\) c. Tìm \(x\) để \(P < - {1 \over 2}\)
Đáp án: D Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Thay giá trị \(x\,\,\left( {tmdk} \right)\) vào biểu thức đã được rút gọn và tính giá trị của biểu thức. +) Giải bất phương trình \(P < - \frac{1}{2},\) tìm \(x\) sau đó đối chiếu với điều kiện rồi kết luận. Lời giải chi tiết: a) Rút gọn \(P.\) Điều kiện xác định: \(x \ge 0,x \ne 9\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\\ = \left( {\frac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{3x + 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right):\left( {\frac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x - 3}}} \right)\\ = \frac{{2x - 6\sqrt x + x + 3\sqrt x - 3x - 3}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}:\frac{{2\sqrt x - 2 - \sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 3}}\\ = \frac{{ - 3\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 1}}\\ = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}}.\end{array}\) b) Tính giá trị của biểu thức \(P\) biết \(x = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\) Ta có: \(x = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\,\,\,\left( {tmdk} \right) \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {\frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}} = \frac{{\sqrt {6 - 2\sqrt 5 } }}{2} = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} }}{2} = \frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\) Khi đó ta có: \(P = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}} = \frac{{ - 3}}{{\frac{{\sqrt 5 - 1}}{2} + 3}} = \frac{{ - 6}}{{\sqrt 5 + 5}} = \frac{{3\left( {\sqrt 5 - 5} \right)}}{{10}}\) c) Tìm \(x\) để \(P < \frac{{ - 1}}{2}\) Điều kiện xác định: \(x \ge 0,x \ne 9\) Ta có: \(P = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x + 3}} < \frac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow \frac{3}{{\sqrt x + 3}} > \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{6}{{2\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{2\left( {\sqrt x + 3} \right)}} > 0 \Leftrightarrow \frac{{3 - \sqrt x }}{{2\left( {\sqrt x + 3} \right)}} > 0\) Với \(x \ge 0,x \ne 9\) ta có: \(2\left( {\sqrt x + 3} \right) > 0\) . Khi đó để \(P < \frac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow 3 - \sqrt x > 0 \Leftrightarrow \sqrt x < 3 \Leftrightarrow x < 9.\) Vậy kết hợp điều kiện ta được: \(0 \le x < 9\) thì \(P < \frac{{ - 1}}{2}.\) Câu hỏi 20 : Cho biểu thức \(P = 1:\left( {{{x + 2} \over {x\sqrt x - 1}} + {{\sqrt x + 1} \over {x + \sqrt x + 1}} - {{\sqrt x + 1} \over {x - 1}}} \right)\) a. Rút gọn \(P.\) b. Hãy so sánh \(P\) với \(3.\)
Đáp án: C Phương pháp giải: +) Đặt điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu, biến đổi các biểu thức sau đó rút gọn biểu thức đã cho. +) Xét hiệu \(P - 3,\) so sánh hiệu đó với \(0\) rồi kết luận. Lời giải chi tiết: a) Rút gọn \(P.\) Điều kiện xác định: \(x \ne 1;x > 0\) \(\begin{array}{l}P = 1:\left( {\frac{{x + 2}}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{x - 1}}} \right)\\ = 1:\left( {\frac{{x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} - \frac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right)\\ = 1:\frac{{\left( {x + 2} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) + {{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}\left( {\sqrt x - 1} \right) - \left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\\ = 1:\frac{{x\sqrt x + x + 2\sqrt x + 2 + x\sqrt x + x - \sqrt x - 1 - \left( {x\sqrt x + x + \sqrt x + x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{x\sqrt x - \sqrt x }}\\ = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}\\ = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}.\end{array}\) b) So sánh \(P\) với \(3.\) Điều kiện xác định: \(x \ne 1;x > 0\) Xét hiệu: \(P - 3 = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} - 3 = \frac{{x + \sqrt x + 1 - 3\sqrt x }}{{\sqrt x }} = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}\) Với \(x \ne 1;x > 0\) ta có: \(\sqrt x > 0;\,\,{\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} > 0 \Rightarrow P - 3 > 0 \Leftrightarrow P > 3.\) Câu hỏi 21 : Cho biểu thức \( P = {{15\sqrt x - 11} \over {x + 2\sqrt x - 3}} + {{3\sqrt x - 2} \over {1 - \sqrt x }} - {{2\sqrt x + 3} \over {\sqrt x + 3}}\) a) Rút gọn \(P.\) b) Tìm các giá trị của \(x\) để \( P = {1 \over 2}.\) c) Chứng minh \( P \le {2 \over 3}.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Giải phương trình \(P = \frac{1}{2},\) tìm \(x\) rồi đối chiều với điều kiện sau đó kết luận. +) Dựa vào điều kiện của \(x\) để chứng mình \(P \le \frac{2}{3}.\) Lời giải chi tiết: \(P = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{x + 2\sqrt x - 3}} + \frac{{3\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\) a) Rút gọn \(P.\) Điều kiện \(x \ge 0,x \ne 1\) \(\begin{array}{l}P = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{x + 2\sqrt x - 3}} + \frac{{3\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{3\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 3}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{\left( {3\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{{\left( {2\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11 - \left( {3x + 9\sqrt x - 2\sqrt x - 6} \right) - \left( {2x - 2\sqrt x + 3\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{15\sqrt x - 11 - 3x - 7\sqrt x + 6 - 2x - \sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{ - 5x + 7\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{\left( { - 5\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}} = \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}}.\end{array}\) b) Tìm các giá trị của \(x\) để \(P = \frac{1}{2}.\) Với điều kiện \(x \ge 0,x \ne 1.\) ta có: \(\begin{array}{l}P = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow 2\left( { - 5\sqrt x + 2} \right) = \sqrt x + 3\\ \Leftrightarrow - 10\sqrt x + 4 - \sqrt x - 3 = 0\\ \Leftrightarrow - 11\sqrt x = - 1 \Leftrightarrow x = \frac{1}{{121}}\,\,\,\,\left( {tm} \right).\end{array}\) Vậy \(x = \frac{1}{{121}}\) thì \(P = \frac{1}{2}.\) c) Chứng minh \(P \le \frac{2}{3}\) Ta có: \(P = \frac{{ - 5\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 3}}\) Với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1\) ta có: \(\sqrt x + 3 \ge 3\) \(5\sqrt x \ge 0 \Rightarrow - 5\sqrt x \le 0 \Rightarrow - 5\sqrt x + 2 \le 2\) Khi đó ta có: \(P \le \frac{2}{3}\) Vậy \(x \ge 0,x \ne 1\) thì \(P \le \frac{2}{3}.\) Câu hỏi 22 : Cho biểu thức \(P = \left( {{1 \over {\sqrt x + 1}} - {{2\sqrt x - 2} \over {x\sqrt x - \sqrt x + x - 1}}} \right):\left( {{1 \over {\sqrt x - 1}} - {2 \over {x - 1}}} \right)\) a. Rút gọn \(P.\) b.Tính giá trị của \(P\) khi \(x = 7 - 4\sqrt 3. \)
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Biến đổi \(x,\) thay giá trị \(x = 7 - 4\sqrt 3 \,\,\,\left( {tm} \right)\) vào biểu thức \(P\) rồi tính giá trị biểu thức. Lời giải chi tiết: a) Rút gọn \(P.\) Điều kiện: \(x \ge 0;x \ne 1\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{2\sqrt x - 2}}{{x\sqrt x - \sqrt x + x - 1}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{2}{{x - 1}}} \right)\\ = \left( {\frac{1}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{2\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {x - 1} \right) + x - 1}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{2}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right)\\ = \left( {\frac{1}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}} - \frac{{2\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} - \frac{2}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right)\\ = \left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}} - \frac{2}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}} \right):\frac{{\sqrt x - 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\ = \frac{{\sqrt x - 1}}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x - 1}}\\ = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}.\end{array}\) b) Tính giá trị của P khi \(x = 7 - 4\sqrt 3 \) Khi \(x = 7 - 4\sqrt 3 = {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^2}\,\,\,\,\left( {tm} \right) \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} = \left| {2 - \sqrt 3 } \right| = 2 - \sqrt 3 \) Ta có: \(P = \frac{{2 - \sqrt 3 - 1}}{{2 - \sqrt 3 + 1}} = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{3 - \sqrt 3 }} = \frac{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{{{3^2} - 3}} = \frac{{ - 2\sqrt 3 }}{6} = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3}.\) Câu hỏi 23 : Cho biểu thức \( A = \sqrt {x + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {x - 4\sqrt {x - 4} } \) a) Rút gọn \(A.\) b) Tìm \(x\) để \(A = 4.\)
Đáp án: D Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Giải phương trình \(A = 4,\) tìm \(x\) rồi đối chiều với điều kiện sau đó kết luận. Lời giải chi tiết: \(A = \sqrt {x + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {x - 4\sqrt {x - 4} } \) a) Rút gọn \(A.\) Điều kiện \(x \ge 4\) Ta có: \(\begin{array}{l}A = \sqrt {x + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {x - 4\sqrt {x - 4} } \\ = \sqrt {4 + x - 4 + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {4 + x - 4 - 4\sqrt {x - 4} } \\ = \sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 4} + 2} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 4} - 2} \right)}^2}} \\ = \left| {\sqrt {x - 4} + 2} \right| + \left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right|\\ = \sqrt {x - 4} + 2 + \left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right|\end{array}\) TH1: \(\sqrt {x - 4} - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 8.\) Ta có:\(A = \sqrt {x - 4} + 2 + \sqrt {x - 4} - 2 = 2\sqrt {x - 4} \) TH2: \(\sqrt {x - 4} - 2 < 0 \Leftrightarrow x < 8\). Ta có: \(A = \sqrt {x - 4} + 2 - \sqrt {x - 4} + 2 = 4\) Vậy \(x \ge 8\) thì \(A = 2\sqrt {x - 4} \) Với \(4 \le x < 8\) thì \(A = 4.\) b) Tìm \(x\) để \(A = 4.\) Theo câu a) ta có TH1: Với \(4 \le x < 8\) thì \(A = 4.\) Với TH2: \(x \ge 8\) \(A = 4 \Leftrightarrow 2\sqrt {x - 4} = 4 \Leftrightarrow x - 4 = 4 \Leftrightarrow x = 8\) Vậy \(x = 8\) thì \(A = 4.\) Kết hợp 2 trường hợp ta được \(4 \le x \le 8\) thì \(A = 4.\) Câu hỏi 24 : Cho \( A = \left( {{{x - y} \over {\sqrt x - \sqrt y }} + {{\sqrt {{x^3}} - \sqrt {{y^3}} } \over {y - x}}} \right):{{{{\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)}^2} + \sqrt {xy} } \over {\sqrt x + \sqrt y }}\) Với \( x \ge 0, \, y \ge 0,x \ne y.\) a) Rút gọn \(A.\) b) Chứng minh rằng \(A \geq 0.\)
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức. +) Dựa vào điều kiện của \(x\) để chứng mình \(A \ge 0.\) Lời giải chi tiết: a) Với \(x \ge 0,y \ge 0,x \ne y\). Ta có: b) Ta có: \(x \ge 0,y \ge 0,x \ne y\) thì \(\sqrt {xy} \ge 0;x - \sqrt {xy} + y = {\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)^2} + \sqrt {xy} \ge 0\) . Vậy \(A \ge 0\) với \(x \ge 0,y \ge 0,x \ne y\). Câu hỏi 25 : Cho biểu thức P = \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) với \(x\ge 0;x\ne 4;x\ne 9\) Rút gọn biểu thức P Tìm x để P = 5.Phương pháp giải: Phương pháp: * Các bước làm bài toán rút gọn biểu thức: B1: Tìm ĐKXĐ của bài toán nếu đề bài chưa cho ĐKXĐ. Các biểu thức cần lấy ĐK là: \(\begin{align} & +)\,\,\frac{1}{f\left( x \right)}\Rightarrow f\left( x \right)\ne 0. \\ & +)\,\,\sqrt{f\left( x \right)}\Rightarrow f\left( x \right)\ge 0. \\ & +)\,\,\frac{1}{\sqrt{f\left( x \right)}}\Rightarrow f\left( x \right)>0. \\\end{align}\) B2: Tìm mẫu thức chung của biểu thức sau đó quy đồng mẫu các phân thức. B3: Rút gọn biểu thức. * Phương pháp làm câu b: Tìm x để \(P=a:\) +) Ta cho biểu thức P vừa rút gọn được bằng giá trị a và giải phương trình tìm x. +) Đối chiếu giá trị của x vừa tìm được với ĐKXĐ xem x có thỏa mãn không. +) Nếu x thỏa mãn thì kết luận đó là giá trị cần tìm. Nếu x không thỏa mãn thì loại giá trị đó. Lời giải chi tiết: Giải: Với \(x\ge 0;x\ne 4;x\ne 9\) ta có \(\begin{align} & P=\frac{2\sqrt{x}-9-\left( \sqrt{x}+3 \right)\left( \sqrt{x}-3 \right)+\left( 2\sqrt{x}+1 \right)\left( \sqrt{x}-2 \right)}{\left( \sqrt{x}-2 \right)\left( \sqrt{x}-3 \right)} \\ & \,\,\,\,=\frac{2\sqrt{x}-9-\left( x-9 \right)+2x-3\sqrt{x}-2}{\left( \sqrt{x}-2 \right)\left( \sqrt{x}-3 \right)}=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left( \sqrt{x}-2 \right)\left( \sqrt{x}-3 \right)} \\ & \,\,\,\,=\frac{\left( \sqrt{x}+1 \right)\left( \sqrt{x}-2 \right)}{\left( \sqrt{x}-3 \right)\left( \sqrt{x}-2 \right)} \\ & \,\,\,\,=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}. \\ \end{align}\) Vậy \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) với \(x\ge 0;x\ne 4;x\ne 9\) b. Theo câu a ta có \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) với \(x\ge 0;x\ne 4;x\ne 9\) \(\begin{align} & \text{ P }=\text{ 5}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=5 \\ & \Rightarrow \sqrt{x}+1=5\left( \sqrt{x}-3 \right) \\ & \Leftrightarrow \sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-15 \\ & \Leftrightarrow 16=4\sqrt{x} \\ & \Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{16}{4}=4 \\ & \Leftrightarrow x=16\,\,\,\left( tm \right) \\ \end{align}\) Vậy để P = 5 thì x = 16. Câu hỏi 26 : a) Tính: \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}} - \sqrt {\dfrac{8}{{7 - 3\sqrt 5 }}} \) b) Rút gọn: \(A = \dfrac{x}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{2x - \sqrt x }}{{x - \sqrt x }}\) (với \(x > 0{;^{}}x \ne 1\))
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} b) \(\begin{array}{l} Câu hỏi 27 : a) Tính: \(A=\left( \frac{2}{3-\sqrt{5}}+\frac{1}{2-\sqrt{5}}-\frac{10}{2\sqrt{5}} \right).\left( 1-3\sqrt{5} \right)\) b) Rút gọn biểu thức sau: \(P=\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+3}+\frac{15-4\sqrt{x}}{9-4x}\) (với \(x\ge 0{{;}^{{}}}^{{}}x\ne \frac{9}{4}\))
Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a) Ta có: \(\begin{array}{l}A = \left( {\frac{2}{{3 - \sqrt 5 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 5 }} - \frac{{10}}{{2\sqrt 5 }}} \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\ = \left( {\frac{{2\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {3 - \sqrt 5 } \right)\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}} + \frac{{1.\left( {2 + \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {2 + \sqrt 5 } \right)\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}} - \frac{5}{{\sqrt 5 }}} \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\ = \left( {\frac{{2\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}}{4} + \frac{{2 + \sqrt 5 }}{{ - 1}} - \sqrt 5 } \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\ = \left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2} - \frac{{2 + \sqrt 5 }}{1} - \sqrt 5 } \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\ = \left( {\frac{{3 + \sqrt 5 - 2\left( {2 + \sqrt 5 } \right) - 2\sqrt 5 }}{2}} \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\= \left( {\frac{{3 + \sqrt 5 - 4 - 2\sqrt 5 - 2\sqrt 5 }}{2}} \right).\left( {1 - 3\sqrt 5 } \right)\\ = - \left( {\frac{{ - 1 - 3\sqrt 5 }}{2}} \right).\left( {3\sqrt 5 - 1} \right)\\ = \left( {\frac{{3\sqrt 5 + 1}}{2}} \right).\left( {3\sqrt 5 - 1} \right)\\ = \frac{{\left( {3\sqrt 5 + 1} \right)\left( {3\sqrt 5 - 1} \right)}}{2}\\ = \frac{{44}}{2} = 22\end{array}\) b) Ta có: \(\begin{array}{l}P = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{2\sqrt x + 3}} + \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{9 - 4x}}\\ = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{2\sqrt x + 3}} - \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{4x - 9}}\\ = \frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt x - 2}}{{2\sqrt x + 3}} - \frac{{15 - 4\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right).\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{\sqrt x .\left( {2\sqrt x + 3} \right) + \left( {\sqrt x - 2} \right).\left( {2\sqrt x - 3} \right) - \left( {15 - 4\sqrt x } \right)}}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right).\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{2x + 3\sqrt x + 2x - 3\sqrt x - 4\sqrt x + 6 - 15 + 4\sqrt x }}{{\left( {2\sqrt x - 3} \right).\left( {2\sqrt x + 3} \right)}}\\ = \frac{{4x - 9}}{{4x - 9}}\\ = 1\end{array}\) Câu hỏi 28 : Cho hai biểu thức: \(A\, = \,\frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\) và \(B\, = \,\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{3}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{6\sqrt x - 4}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\) 1. Tính giá trị của A khi \(x = 4.\) 2. Rút gọn B. 3. So sánh A.B với 5.
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Sử dụng hằng đẳng thức: \({a^2} - {b^2} = \left( {a - b} \right)\left( {a + b} \right)\). +) Để so sánh a và b ta xét hiệu \(a - b\) . Lời giải chi tiết: Cho hai biểu thức: \(A\, = \,\frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\) và \(B\, = \,\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{3}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{6\sqrt x - 4}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\) 1. Tính giá trị của A khi \(x = 4.\) Khi \(x = 4\) thì \(A\, = \,\frac{{2\sqrt 4 - 4}}{{\sqrt 4 - 1}} = \frac{{2.2 - 4}}{{2 - 1}} = \frac{0}{1} = 0\) 2. Rút gọn B. \(\begin{array}{l}B\, = \,\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{3}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{6\sqrt x - 4}}{{x - 1}} = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{3\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}} - \frac{{6\sqrt x - 4}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \frac{{x + \sqrt x + 3\sqrt x - 3 - 6\sqrt x + 4}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} = \frac{{x - 2\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}\\\,\,\,\, = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{{x - 1}} = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}.\end{array}\) 3. So sánh A.B với 5. \(\begin{array}{l}A.B - 5 = \frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}.\frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} - 5 = \frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x + 1}} - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{2\sqrt x - 4 - 5\sqrt x - 5}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{ - 3\sqrt x - 9}}{{\sqrt x + 1}}\end{array}\) Có \(\sqrt x \ge 0\;\forall x \ge 0 \Rightarrow - 3\sqrt x \le 0\;\forall x \ge 0 \Rightarrow - 3\sqrt x - 9 < 0\;\forall x \ge 0\) Mặt khác \(\sqrt x \ge 0\;\forall x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 > 0\;\forall x \ge 0.\) \( \Rightarrow A.B - 5 = \frac{{ - 3\sqrt x - 9}}{{\sqrt x + 1}} < 0\;\;\forall x \ge 0 \Rightarrow \,A.B < 5\) Chọn A. Câu hỏi 29 : Cho biểu thức \(B = \left( {\frac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^3}} - 1}} - \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}} \right).\left( {\frac{{1 + \sqrt {{x^3}} }}{{1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right)\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\). Tính B khi \(x = 9\)
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Sử dụng biểu thức liên hợp. +) Đặt nhân tử chung. +) Rút gọn các phân thức trước khi tiến hành tính toán. Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\) \(\begin{array}{l}B = \left( {\frac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^3}} - 1}} - \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}}} \right).\left( {\frac{{1 + \sqrt {{x^3}} }}{{1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right)\\ = \frac{{2x + 1 - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right).\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.\left[ {\frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}} - \sqrt x } \right]\\ = \frac{{2x + 1 - x + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right).\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.\left( {1 - 2\sqrt x + x} \right)\\ = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right).\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.{\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} = \sqrt x - 1\end{array}\) Ta có \(B = \sqrt x - 1\) Với \(x = 9\) thỏa mãn điều kiện suy ra \(B = \sqrt x - 1 = \sqrt 9 - 1 = 3 - 1 = 2\). Vậy khi \(x = 9\) thì \(B = 2\). Câu hỏi 30 : Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - \sqrt {x - 1} }} - \frac{{x - 3}}{{\sqrt {x - 1} - \sqrt 2 }}} \right)\left( {\frac{2}{{\sqrt 2 - \sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + \sqrt 2 }}{{\sqrt {2x} - x}}} \right)\). Tính giá trị của P với \(x = 3 + 2\sqrt 2 \).
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. +) Sử dụng biểu thức liên hợp. +) Đặt nhân tử chung. +) Rút gọn các phân thức trước khi tiến hành tính toán. Lời giải chi tiết:
Biểu thức P có nghĩa khi và chỉ khi : \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt x > 0\\\sqrt {x - 1} \ge 0\\\sqrt 2 - \sqrt x \ne 0\\\sqrt {x - 1} - \sqrt 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x \ge 1\\x \ne 2\\x \ne 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ne 2\\x \ne 3\end{array} \right.\) ĐKXĐ: \(x \ge 1;x \ne 2;x \ne 3\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - \sqrt {x - 1} }} - \frac{{x - 3}}{{\sqrt {x - 1} - \sqrt 2 }}} \right)\left( {\frac{2}{{\sqrt 2 - \sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + \sqrt 2 }}{{\sqrt {2x} - x}}} \right)\\P = \left[ {\frac{{\left( {\sqrt x + \sqrt {x - 1} } \right)}}{{\left( {\sqrt x - \sqrt {x - 1} } \right)\left( {\sqrt x + \sqrt {x - 1} } \right)}} - \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt 2 } \right)}}{{\left( {\sqrt {x - 1} - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt 2 } \right)}}} \right]\left[ {\frac{2}{{\sqrt 2 - \sqrt x }} - \frac{{\sqrt x + \sqrt 2 }}{{\sqrt x \left( {\sqrt 2 - \sqrt x } \right)}}} \right]\\P = \left[ {\frac{{\sqrt x + \sqrt {x - 1} }}{{x - \left( {x - 1} \right)}} - \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt 2 } \right)}}{{\left( {x - 1} \right) - 2}}} \right].\frac{{2\sqrt x - \sqrt x - \sqrt 2 }}{{\sqrt x \left( {\sqrt 2 - \sqrt x } \right)}}\\P = \left( {\frac{{\sqrt x + \sqrt {x - 1} }}{{x - x + 1}} - \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt 2 } \right)}}{{x - 3}}} \right).\frac{{ - \left( {\sqrt 2 - \sqrt x } \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt 2 - \sqrt x } \right)}}\\P = \left( {\sqrt x + \sqrt {x - 1} - \sqrt {x - 1} - \sqrt 2 } \right).\frac{{ - 1}}{{\sqrt x }} = \frac{{\left( {\sqrt x - \sqrt 2 } \right).\left( { - 1} \right)}}{{\sqrt x }} = \frac{{\sqrt 2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}\) Ta có: \(x = 3 + 2\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 + 1} \right)^2} \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 + 1} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 2 + 1} \right| = \sqrt 2 + 1\,\,\left( {Do\,\,\sqrt 2 + 1 > 0} \right)\) Thay \(\sqrt x = \sqrt 2 + 1\) vào biểu thức \(P = \frac{{\sqrt 2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\), ta có: \(P = \frac{{\sqrt 2 - \sqrt 2 - 1}}{{\sqrt 2 + 1}} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 2 + 1}} = - \sqrt 2 + 1\). Vậy khi \(x = 3 + 2\sqrt 2 \) thì \(P = - \sqrt 2 + 1\). Câu hỏi 31 : Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{{1 - a\sqrt a }}{{1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).\left( {\frac{{1 + a\sqrt a }}{{1 + \sqrt a }} - \sqrt a } \right)\) .Tính \(a\) để \(P < 7 - 4\sqrt 3 \)
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Bước 1: Tìm điều kiện xác định của P +) Bước 2: Áp dụng hằng đẳng thức rồi rút gọn P. +) Bước 3: Cho \(P < 7 - 4\sqrt 3 \) ( P đã rút gọn ở trên). Từ đó tìm giá trị của a thỏa mãn yêu cầu. Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}a \ge 0\\1 - \sqrt a \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow a \ge 0,a \ne 1\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{1 - a\sqrt a }}{{1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).\left( {\frac{{1 + a\sqrt a }}{{1 + \sqrt a }} - \sqrt a } \right)\\P = \left( {\frac{{\left( {1 - \sqrt a } \right).\left( {1 + \sqrt a + a} \right)}}{{1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).\left( {\frac{{\left( {1 + \sqrt a } \right).\left( {1 - \sqrt a + a} \right)}}{{1 + \sqrt a }} - \sqrt a } \right)\\P = \left( {1 + \sqrt a + a + \sqrt a } \right).\left( {1 - \sqrt a + a - \sqrt a } \right) = {\left( {1 + \sqrt a } \right)^2}.{\left( {1 - \sqrt a } \right)^2} = {\left( {1 - a} \right)^2}\\P < 7 - 4\sqrt 3 \Leftrightarrow P < {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^2}\\ \Rightarrow {\left( {1 - a} \right)^2} < {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^2} \Leftrightarrow \left| {1 - a} \right| < \left| {2 - \sqrt 3 } \right| \Leftrightarrow \left| {a - 1} \right| < 2 - \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow - 2 + \sqrt 3 < 1 - a < 2 - \sqrt 3 \Leftrightarrow \sqrt 3 - 1 < a < 3 - \sqrt 3 \end{array}\) Kết hợp với điều kiện ta được \(a \in \left( {\sqrt 3 - 1;3 - \sqrt 3 } \right)/\left\{ 1 \right\}\) . Vậy \(a \in \left( {\sqrt 3 - 1;3 - \sqrt 3 } \right)/\left\{ 1 \right\}\). Câu hỏi 32 : Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x }}{{1 - \sqrt x }} + \frac{2}{{x - 1}}} \right)\) a) Tính giá trị của P khi \(x = \frac{{\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } }}{2}\). b) Tính các giá trị của x để \(P = \frac{1}{2}\).
Đáp án: C Phương pháp giải: - Sử dụng biểu thức liên hợp. - Rút gọn biểu thức. Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne 1\end{array} \right.\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) - \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 1 + \sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right) + 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {\frac{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2} - {{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right).\left( {\frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \frac{{\left( {\sqrt x + 1 - \sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 1 + \sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}.\frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}\\\,\,\,\,\, = \frac{{4\sqrt x }}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}\end{array}\) Vậy \(P = \frac{{4\sqrt x }}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}\) (1) a) Ta có \(x = \frac{{\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } }}{2} = \frac{{\sqrt {{2^2} - 2.2.\sqrt 3 + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} }}{2} = \frac{{\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} }}{2} = \frac{{\left| {2 - \sqrt 3 } \right|}}{2} = \frac{{2 - \sqrt 3 }}{2}\,\,\left( {Do\,\,2 - \sqrt 3 > 0} \right)\) \( \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {\frac{{2 - \sqrt 3 }}{2}} = \frac{{\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } }}{2} = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} }}{2} = \frac{{\left| {\sqrt 3 - 1} \right|}}{2} = \frac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\,\,\left( {Do\,\,\sqrt 3 - 1 > 0} \right)\) Thay \(\sqrt x = \frac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\) vào biểu thức P ta được: \(P = \frac{{4\left( {\frac{{\sqrt 3 - 1}}{2}} \right)}}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 - 1}}{2} + 1} \right)}^2}}} = \frac{{8\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}^2}}} = \frac{{8\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{4 + 2\sqrt 3 }} = \frac{{4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{2 + \sqrt 3 }} = 4\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\left( {2 - \sqrt 3 } \right) = - 20 + 12\sqrt 3 \) Vậy khi \(x = \frac{{\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } }}{2}\) thì \(P = 20 - 12\sqrt 3 \). b) Theo bài ra ta có \(P = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{{4\sqrt x }}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow x + 2\sqrt x + 1 = 8\sqrt x \Leftrightarrow x - 6\sqrt x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x = 3 + 2\sqrt 2 \\\sqrt x = 3 - 2\sqrt 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 17 + 12\sqrt 2 \\x = 17 - 12\sqrt 2 \end{array} \right.\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\) Vậy với \(x = 17 + 12\sqrt 2 \)hoặc \(x = 17 - 12\sqrt 2 \) thì \(P = \frac{1}{2}\). Câu hỏi 33 : Cho \(A = \left( {1 - \dfrac{{\sqrt x }}{{1 + \sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\) với \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9.\) a) Rút gọn A. b) Tìm \(x \in Z\) để \(A \in Z\) c) Tìm x để \(A < 0.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: a) Quy đồng, rút gọn. b) Đưa biểu thức về dạng \(A\left( x \right) + \dfrac{C}{{B\left( x \right)}}\) với C là hằng số. Để biểu thức đó là số nguyên thì \(B\left( x \right) \in U\left( C \right)\). c) Nhận xét mẫu số trước khi giải bất phương trình, lưu ý kết hợp điều kiện. Lời giải chi tiết: a) Với \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9.\) Ta có: \(\begin{array}{l}A = \left( {1 - \dfrac{{\sqrt x }}{{1 + \sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x - 5\sqrt x + 6}}} \right)\\A = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}:\left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}} \right)\\A = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}:\dfrac{{x - 9 - \left( {x - 4} \right) + \sqrt x + 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\A = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}:\dfrac{{\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}}.\end{array}\) b) \(A = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} = 1 - \dfrac{3}{{\sqrt x + 1}}\left( {x \ge 0} \right)\) Để \(A \in Z\) với x nguyên thì \(\sqrt x + 1\) là ước nguyên dương của 3 do \(\sqrt x + 1 > 0\) .\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x + 1 = 1 \Leftrightarrow x = 0\,\,\,\left( {tm} \right)\\\sqrt x + 1 = 3 \Leftrightarrow x = 4\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\) Vậy với \(x = 0\) thì \(A \in Z\) c) \(A < 0 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} < 0.\) Do \(\sqrt x + 1 > 0 \Rightarrow \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x + 1}} < 0 \Leftrightarrow \sqrt x - 2 < 0 \Leftrightarrow x < 4.\) Kết với \(x \ge 0\), suy ra \(A > 0 < = > 0 \le x < 4.\) Vậy \(0 \le x < 4\) thì \(A < 0.\) Câu hỏi 34 : Cho biểu thức \(Q = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{2}{{x - 1}}} \right):\left( {\dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} - \dfrac{{1 - \sqrt x }}{{\sqrt x - x}}} \right)\) với \(x > 0\), \(x \ne 1\) . a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm các giá trị của x để \(Q = - 1\)
Đáp án: C Phương pháp giải: - Nhân liên hợp - Quy đồng mẫu số - Giải và biện luận phương trình Lời giải chi tiết: a) Ta có \(Q = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{2}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}} - \dfrac{{1 - \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {1 - \sqrt x } \right)}}} \right)\) \(\begin{array}{l} = \dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right) + 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}:\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right)\\ = \dfrac{{\sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}:\dfrac{{x - 1}}{{\sqrt x }}\\ = \dfrac{{\sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}.\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 1}}\\ = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}.}}\end{array}\) Vậy \(Q = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\) b. Ta thấy biểu thức \(Q = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\) luôn lớn hơn 0 với \(\forall x > 0,x \ne 1\) \( \Rightarrow \)\(Q = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = - 1\) (vô lý) Vậy không tồn tại giá trị nào của x để \(Q = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = - 1.\) Câu hỏi 35 : Cho biểu thức \(P = \left( {1 - \dfrac{{x - 3\sqrt x }}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x - 3}}{{2 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{3 + \sqrt x }} - \dfrac{{9 - x}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\) với \(x \ge 0,\)\(x \ne 9\), \(x \ne 4\). a) Rút gọc biểu thức P b) Tìm các giá trị của x để \(P = 1\).
Đáp án: D Phương pháp giải: a) Sử dụng hằng đẳng thức, quy đồng, rút gọn biểu thức. b) Giải phương trình \(P = 1\) , lưu ý ĐKXĐ. Lời giải chi tiết: a) Ta có \(\begin{array}{l}P = \left( {1 - \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x - 3} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right) + \left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {2 - \sqrt x } \right)}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {3 + \sqrt x } \right)}} - \dfrac{{9 - x}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\\P = \left( {1 - \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}} \right):\left( {\dfrac{{x - 9 - {{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}}}{{6 - \sqrt x - x}} - \dfrac{{9 - x}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\\P = \dfrac{{\sqrt x + 3 - \sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}:\left( {\dfrac{{x - 9 - \left( {x - 4\sqrt x + 4} \right)}}{{6 - \sqrt x - x}} - \dfrac{{9 - x}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\\P = \dfrac{3}{{\sqrt x + 3}}:\left( {\dfrac{{13 - 4\sqrt x }}{{x + \sqrt x - 6}} - \dfrac{{9 - x}}{{x + \sqrt x - 6}}} \right)\\P = \dfrac{3}{{\sqrt x + 3}}:\dfrac{{13 - 4\sqrt x - 9 + x}}{{x + \sqrt x - 6}}\\P = \dfrac{3}{{\sqrt x + 3}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{x - 4\sqrt x + 4}}\\P = \dfrac{{3\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2}}} = \dfrac{3}{{\sqrt x - 2}}\end{array}\) b) Để \(P = 1 \Leftrightarrow \dfrac{3}{{\sqrt x - 2}} = 1 \Leftrightarrow 3 = \sqrt x - 2 \Leftrightarrow \sqrt x = 5 \Leftrightarrow x = 25\,\,\left( {tm} \right)\) Vậy với \(x = 25\) thì ta có giá trị của \(P = 1\) Câu hỏi 36 : Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x - 6}}{{x + 1}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 9.\) Câu 1: Rút gọn biểu thức P.
Đáp án: A Phương pháp giải: Quy đồng mẫu các phân thức sau đó biến đổi và rút gọn biểu thức P. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x > 0,\;x \ne 9.\) \(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x - 6}}{{x + 1}}\; = \left( {\frac{{x - 6}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{x + 1}}\\\;\;\; = \frac{{x - 6 - \left( {\sqrt x + 3} \right) + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}.\frac{{x + 1}}{{2\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\; = \frac{{x - 6 - \sqrt x - 3 + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}.\frac{{x + 1}}{{2\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\\;\;\; = \frac{{\left( {x - 9} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{2\sqrt x \left( {x - 9} \right)}} = \frac{{x + 1}}{{2\sqrt x }}.\end{array}\) Chọn A. Câu 2: Tìm giá trị của x để \(P = 1.\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Lấy kết quả của biểu thức P đã rút gọn ở trên. Giải phương trình \(P = 1\) sau đó đối chiếu với điều kiện của x rồi kết luận. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x > 0,\;x \ne 9.\) \(\begin{array}{l}P = 1 \Leftrightarrow \frac{{x + 1}}{{2\sqrt x }} = 1 \Leftrightarrow x + 1 = 2\sqrt x \Leftrightarrow x - 2\sqrt x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow \sqrt x - 1 = 0 \Leftrightarrow \sqrt x = 1 \Leftrightarrow x = 1\;\;\left( {tm} \right).\end{array}\) Vậy \(x = 1\) thì \(P = 1.\) Chọn D. Câu hỏi 37 : Rút gọn \(M = \frac{{x{z^2}}}{{4xy}}.\frac{{20{x^2}}}{{{z^3}}}\) với \(\left( {xyz \ne 0} \right)\) ta được
Đáp án: C Phương pháp giải: Rút gọn những đơn thức đồng dạng. Lời giải chi tiết: \(M = \frac{{x{z^2}}}{{4xy}}.\frac{{20{x^2}}}{{{z^3}}} = \frac{{20{x^3}{z^2}}}{{4xy{z^3}}} = \frac{{5{x^2}}}{{yz}}\). Chọn C. Câu hỏi 38 : Với \(x < 0\) hãy rút gọn biểu thức \(N = \sqrt {{x^2}} + \sqrt[3]{{{x^3}}}\)
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng công thức: \(\sqrt {{A^2}} = \left[ \begin{array}{l}A\,\,\,khi\,\,\,\,A\,\,\, \ge 0\\ - A\,\,\,\,khi\,\,\,\,A < 0\end{array} \right..\) Lời giải chi tiết: Với \(x < 0\) thì \(N = \sqrt {{x^2}} + \sqrt[3]{{{x^3}}} = \left| x \right| + x = - x + x = 0.\) Chọn B Câu hỏi 39 : Chứng minh rằng : \(\frac{{ab}}{{\left( {c + a} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)}} + \frac{{2abc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)\left( {b + c} \right)}} = 1\) Phương pháp giải: Sử dụng định lí: Nếu đa thức : \(f\left( x \right) = ax + b\) có ít nhất 2 nghiệm thì \(a = b = 0\) tức là \(f\left( x \right) = 0\) với mọi x. Lời giải chi tiết:
Đặt \(\begin{array}{l}P(x) = \frac{{xb}}{{\left( {c + x} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{xc}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + x} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)}} + \frac{{2xbc}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}} - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{xb\left( {x + b} \right) + xc\left( {x + c} \right) + bc\left( {b + c} \right) + 2xbc - \left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}}\end{array}\) Xét tử số \(f\left( x \right) = xb\left( {x + b} \right) + xc\left( {x + c} \right) + bc\left( {b + c} \right) + 2xbc - \left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)\) có hệ số của \({x^2}\) là \(b + c - \left( {b + c} \right) = 0\) \( \Rightarrow \) Bậc của \(f\left( x \right)\) nhỏ hơn hoặc bằng 1. Ta có : \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( b \right) = {b^2}.2b + bc\left( {b + c} \right) + bc\left( {b + c} \right) + 2{b^2}c - 2b.{\left( {b + c} \right)^2} = 0\\f\left( c \right) = cb\left( {c + b} \right) + 2{c^3} + bc\left( {b + c} \right) + 2b{c^2} - 2c\left( {c + b} \right)\left( {b + c} \right) = 0\end{array} \right.\) Do đó b, c là 2 nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = 0\). Bậc của \(f\left( x \right)\) nhỏ hơn hoặc bằng 1, trong khi đó phương trình \(f\left( x \right) = 0\) lại có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \equiv 0\,\,\forall x\) hay \(P\left( x \right) = 0\,\,\forall x\). \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = \frac{{xb}}{{\left( {c + x} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{xc}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + x} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)}} + \frac{{2xbc}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}} - 1\\P\left( x \right) = \frac{{xb\left( {x + b} \right) + xc\left( {x + c} \right) + bc\left( {b + c} \right) + 2xbc - \left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + c} \right)\left( {b + c} \right)}} = 0\\ \Rightarrow P\left( a \right) = \frac{{ab}}{{\left( {c + a} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)}} + \frac{{2abc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)\left( {b + c} \right)}} - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \frac{{ab}}{{\left( {c + a} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)}} + \frac{{2abc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)\left( {b + c} \right)}} = 1\end{array}\) Vậy \(\frac{{ab}}{{\left( {c + a} \right)\left( {c + b} \right)}} + \frac{{ac}}{{\left( {b + c} \right)\left( {b + a} \right)}} + \frac{{bc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)}} + \frac{{2abc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {a + c} \right)\left( {b + c} \right)}} = 1\) Câu hỏi 40 : Tính giá trị của A= \(\frac{1}{{2\sqrt 1 + 1\sqrt 2 }} + \frac{1}{{3\sqrt 2 + 2\sqrt 3 }} + ... + \frac{1}{{2018\sqrt {2017} + 2017\sqrt {2018} }}\)
Đáp án: D Phương pháp giải: \(\frac{1}{{k\sqrt {k - 1} + \left( {k - 1} \right)\sqrt k }} = \frac{1}{{\sqrt {k - 1} }} - \frac{1}{{\sqrt k }}\) Lời giải chi tiết:
Ta có: \(k\sqrt {k - 1} + \left( {k - 1} \right)\sqrt k \, = \sqrt {k\left( {k - 1} \right)} \left( {\sqrt k + \sqrt {k - 1} } \right)\) với \(k \ge 1\). \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{1}{{k\sqrt {k - 1} + \left( {k - 1} \right)\sqrt k }} = \frac{1}{{\sqrt {k\left( {k - 1} \right)} \left( {\sqrt k + \sqrt {k - 1} } \right)}} = \frac{{\left( {\sqrt k - \sqrt {k - 1} } \right)}}{{\sqrt {k\left( {k - 1} \right)} \left( {\sqrt k + \sqrt {k - 1} } \right)\left( {\sqrt k - \sqrt {k - 1} } \right)}}\\ = \frac{{\sqrt k - \sqrt {k - 1} }}{{\sqrt {k\left( {k - 1} \right)} }} = \frac{{\sqrt k - \sqrt {k - 1} }}{{\sqrt k .\sqrt {k - 1} }} = \frac{1}{{\sqrt {k - 1} }} - \frac{1}{{\sqrt k }}\end{array}\) Thay lại vào A ta được: \(\begin{array}{l}A = \frac{1}{{2\sqrt 1 + 1\sqrt 2 }} + \frac{1}{{3\sqrt 2 + 2\sqrt 3 }} + ... + \frac{1}{{2018\sqrt {2017} + 2017\sqrt {2018} }}\\\,\,\,\,\, = \,\left( {\frac{1}{{\sqrt 1 }} - \frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right) + \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right) + ..... + \left( {\frac{1}{{\sqrt {2017} }} - \frac{1}{{\sqrt {2018} }}} \right)\\\,\,\,\,\, = 1 - \frac{1}{{\sqrt {2018} }}\end{array}\)
|