40 bài tập trắc nghiệm hệ thức lượng trong tam giác mức độ nhận biết, thông hiểuLàm bàiCâu hỏi 1 : Cho tam giác ABC. Tìm công thức sai.
Đáp án: C Phương pháp giải: Dựa vào công thức đã học \({a \over {\sin A}} = {b \over {{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }} = {c \over {\sin C}} = 2R\) với a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác ABC và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra trực tiếp tính đúng sai của các công thức. Lời giải chi tiết: Ta có: \({a \over {\sin A}} = {b \over {{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }} = {c \over {\sin C}} = 2R \Rightarrow \) Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án C sai. Chọn C. Câu hỏi 2 : Trong tam giác ABC có
Đáp án: B Phương pháp giải: Nhận biết được công thức định lí Sin: \({a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R\) Lời giải chi tiết: Ta có: \({a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R \Rightarrow a = 2R\sin A.\) Chọn B Câu hỏi 3 : Cho tam giác ABC. Tìm công thức đúng trong các công thức sau đây:
Đáp án: D Phương pháp giải: Dựa vào công thức đã học về tính độ dài đường trung tuyến của tam giác khi biết 3 cạnh của tam giác đó. Lời giải chi tiết: Bình phương độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC là \(m_a^2 = {{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \over 4}\). Với a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB. Chọn D. Câu hỏi 4 : Trong tam giác ABC, ta có.
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác: \(S = {1 \over 2}a.{h_a} = {1 \over 2}b.{h_b} = {1 \over 2}c.{h_c}\) \(S = {{abc} \over {4R}}\) Lời giải chi tiết: Ta có \({1 \over 2}a.{h_a} = {{abc} \over {4R}}\). Suy ra \({h_a} = {{bc} \over {2R}}.\) hay \(bc = 2R.{h_a}\). Chọn A. Câu hỏi 5 : Trong tam giác ABC có
Đáp án: A Phương pháp giải: Nhận biết được công thức tính độ dài trung tuyến hạ từ đỉnh A: \(m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4}\) Lời giải chi tiết: Trong tam giác ABC, độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh A là \(m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4}\) Chọn A. Câu hỏi 6 : Nếu tam giác MNP có \(MP = 5,PN = 8\) và \(\widehat {MPN} = {120^0}\) thì độ dài cạnh MN (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức định lí cosin \(M{N^2} = M{P^2} + P{N^2} - 2MP.PN\cos P\) Lời giải chi tiết: \(M{N^2} = M{P^2} + P{N^2} - 2MP.PN\cos P = {5^2} + {8^2} - 2.5.8.\cos 120 = 129 \Rightarrow MN \approx 11,4.\) Chọn A. Câu hỏi 7 : Trong tam giác ABC, cho a = 4, b = 5 và c = 6. Tính giá trị của biểu thức \(M = \sin A - 2\sin B + \sin C\).
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng công thức định lí sin \({a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R\) ta có \(\sin A = {a \over {2R}};\sin B = {b \over {2R}};\sin C = {c \over {2R}}\). Lời giải chi tiết: \(\eqalign{ & {a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R \Rightarrow \sin A = {a \over {2R}};\sin B = {b \over {2R}};\sin C = {c \over {2R}} \cr & \Rightarrow M = \sin A - 2\sin B + \sin C = {a \over {2R}} - 2.{b \over {2R}} + {c \over {2R}} = {{a - 2b + c} \over {2R}} = {{4 - 2.5 + 6} \over {2R}} = 0 \cr} \). Chọn B. Câu hỏi 8 : Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn bán kính \(R = 8\). Khi đó, diện tích tam giác là
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức định lí sin: \({a \over {\sin A}} = 2R\) và công thức tính diện tích \(S = {1 \over 2}ab\sin C\) Lời giải chi tiết: Do tam giác ABC đều nên ta có \(A = {60^0}\). Sử dụng công thức định lý sin: \({a \over {\sin A}} = 2R \Rightarrow a = 2R.\sin A = 2.8.\sin {60^0} = 8\sqrt 3 \) ta có. Do tam giác ABC đều nên ta có \(a = b\) và \(C = {60^0}\), áp dụng \(S = {1 \over 2}ab\sin C\) ta có \(S = {1 \over 2}{a^2}\sin {60^0 } = {1 \over 2}.{\left( {8\sqrt 3 } \right)^2}.{{\sqrt 3 } \over 2} = 48\sqrt 3 \) Chọn B. Câu hỏi 9 : Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là: \(a = 4,b = 3\) và \(c = 5\). Độ dài đường cao \({h_c}\) bằng:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích tam giác \(S = {1 \over 2}a{h_a} = {1 \over 2}b{h_b} = {1 \over 2}c{h_c}\). Lời giải chi tiết: Tam giác ABC thỏa mãn \({a^2} + {b^2} = {c^2}\,\,\left( {{4^2} + {3^2} = {5^2}} \right)\). Suy ra tam giác ABC vuông tại C (theo định lý Pitago đảo). Ta có \(S = {1 \over 2}a.b = {1 \over 2}.4.3 = 6\) Mặt khác ta cũng có: \(S = {1 \over 2}c.{h_c} \Rightarrow {h_c} = {{2S} \over c} = {{12} \over 5}\). Chọn A. Câu hỏi 10 : Cho tam giác ABC có\(AB = {\rm{ }}9cm,{\rm{ }}BC = 15cm,{\rm{ }}CA = 12cm\). Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng công thức trung tuyến \(m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4}\) Lời giải chi tiết: \(MA_a^2 = {{{{12}^2} + {9^2}} \over 2} - {{{{15}^2}} \over 4} = {{225} \over 4} \Rightarrow MA = {{15} \over 2}\). Chọn D Câu hỏi 11 : Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là\(a = 3,b = 4,c = 5\). Giá trị của biểu thức \(T = m_a^2 + m_b^2 + m_c^2\) là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng hệ thức trung tuyến: \(\eqalign{ & \,\,\,\,\,m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_b^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_c^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{c^2}} \over 4} \cr} \) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\eqalign{ & \,\,\,\,\,m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_b^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_c^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{c^2}} \over 4} \cr & \Rightarrow m_a^2 + m_b^2 + m_c^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} + {{{a^2} + {c^2}} \over 2} + {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} - {{{b^2}} \over 4} - {{{c^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {{2\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)} \over 2} - {{{a^2} + {b^2} + {c^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {3 \over 4}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) = {{75} \over 2} \cr} \) Chọn A Câu hỏi 12 : Cho tam giác ABC có \(a = 4,b = 3,c = 6\) và G là trọng tâm của tam giác. Khi đó, giá trị của tổng \(G{A^2} + G{B^2} + G{C^2}\) là bao nhiêu?
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng hệ thức trung tuyến: \(\eqalign{ & \,\,\,\,\,m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_b^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_c^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{c^2}} \over 4} \cr} \) Kết hợp sử dụng tính chất trọng tâm ta có \(G{A^2} + G{B^2} + G{C^2}={2 \over 3}\) (\(m_a^2 + m_b^2 + m_c^2\)) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\eqalign{ & \,\,\,\,\,m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_b^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,m_c^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{c^2}} \over 4} \cr & \Rightarrow m_a^2 + m_b^2 + m_c^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} + {{{a^2} + {c^2}} \over 2} + {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} - {{{b^2}} \over 4} - {{{c^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {{2\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)} \over 2} - {{{a^2} + {b^2} + {c^2}} \over 4} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {3 \over 4}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) = {{183} \over 4} \cr} \) Theo tính chất trọng tâm ta có: \(G{A^2} + G{B^2} + G{C^2} = {4 \over 9}\left( {m_a^2 + m_b^2 + m_c^2} \right) = {{61} \over 3}\) Chọn D. Câu hỏi 13 : Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức cosin \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A\) Lời giải chi tiết: Ta có \(\cos A = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}\) Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) suy ra \(\cos A > 0\). Suy ra A nhọn. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} = 0\) suy ra \(\cos A = 0\). Suy ra A vuông. Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} < 0\) suy ra \(\cos A < 0\). Suy ra A tù. Chọn A Câu hỏi 14 : Cho tam giác ABC với \(AB = c,{\rm{ }}BC = a,{\rm{ }}AC = b\) và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các mệnh đề sau mệnh đề sai là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng định lý sin : Cho tam giác ABC ta có \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\) (R : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) Lời giải chi tiết: Theo định lý hàm số sin ta có : \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R \Rightarrow b = 2R.\sin B\) \( \Rightarrow \) đáp án A sai. Chọn A. Câu hỏi 15 : Cho tam giác \(ABC,\)có độ dài ba cạnh là \(BC = a,\,AC = b,\,AB = c.\) Gọi \({m_a}\) là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng định lý cosin: Cho tam giác \(ABC,\)có độ dài ba cạnh là \(BC = a,\,AC = b,\,AB = c\) \( \Rightarrow {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\) Lời giải chi tiết: Cho tam giác \(ABC,\)có độ dài ba cạnh là \(BC = a,\,\,AC = b,\,\,AB = c\) Áp dụng hệ thức hàm số cos của tam giác ta có: \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\) \( \Rightarrow \)đáp B sai. Chọn B. Câu hỏi 16 : Cho hình bình hành ABCD có \(AB = a,BC = b,BD = m\) và\(AC = n\). Hệ thức nào sau đây đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính trung tuyến \(\,\,\,\,\,m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4}\) Lời giải chi tiết: Xét tam giác ABC có AB = a, BC = b, AC = n. Giả sử\(AC \cap BD = I.\) Theo tính chất, hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên ta có BI là trung tuyến của tam giác ABC và BD = 2BI. Suy ra \(BI = {m \over 2}\) Ta có \(B{I^2} = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{n^2}} \over 4}\) (*) Thay \(BI = {m \over 2}\) vào (*) ta có \({{{m^2}} \over 4} = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{n^2}} \over 4} \Leftrightarrow {{{m^2} + {n^2}} \over 4} = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} \Leftrightarrow {m^2} + {n^2} = 2({a^2} + {b^2})\) Chọn A Câu hỏi 17 : Cho tam giác \(ABC\) có \(AB = \sqrt 2 ,AC = \sqrt 3 \) và \(\angle C = {45^o}.\) Tính độ dài cạnh \(BC?\)
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng định lí cosin: \(\begin{array}{l}{a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A\\{b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac\cos B\\{c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\end{array}\) Lời giải chi tiết: Theo định lí hàm cosin, ta có: \(\begin{array}{l}A{B^2} = A{C^2} + B{C^2} - 2.AC.BC.\cos C\\ \Rightarrow {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + B{C^2} - 2.\sqrt 3 .BC.\cos {45^o}\\ \Rightarrow BC = \frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{2}\end{array}\) Chọn B. Câu hỏi 18 : Tam giác \(ABC\) có \(AC = 4,\,\,\angle BAC = {30^o},\,\,\angle ACB = {75^o}.\) Tính diện tích tam giác \(ABC.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích tam giác: \(S = \frac{1}{2}ab\sin C = \frac{1}{2}ac\sin B = \frac{1}{2}bc\sin A\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\angle ABC = {180^o} - \left( {\angle BAC + \angle ACB} \right) = {75^o} = \angle ACB\) Suy ra tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) nên \(AB = AC = 4.\) Khi đó, diện tích tam giác \(ABC\) là \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \angle BAC = 4.\) Chọn A. Câu hỏi 19 : Cho tam giác \({\rm{ABC}}\) có \(AB = \sqrt 2 ,\,\,\angle B = {60^0},\,\,\angle C = {45^0}\). Tính độ dài đoạn \(AC\).
Đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng định lý sin trong tam giác \(ABC\): \(\frac{{BC}}{{\sin A}} = \frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}} = 2R\) với \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC.\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}} \Leftrightarrow \frac{{AC}}{{\sin {{60}^0}}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{\sin {{45}^0}}} \Rightarrow AC = \sqrt 3 \) Chọn A. Câu hỏi 20 : Một tam giác có chu vi bằng 8 (đơn vị) và độ dài các cạnh là số nguyên. Diện tích tam giác là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng bất đẳng thức tam giác: \(\left| {a - b} \right| < c < a + b\) với \(a,b,c\) là ba cạnh của một tam giác. Diện tích tam giác có ba cạnh \(a,b,c\) là \(S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \) Với \(p = \dfrac{{a + b + c}}{2}\) là nửa chu vi tam giác Lời giải chi tiết: Chu vi tam giác là 8 nên bộ ba số có tổng bằng 8 và thỏa mãn bất đẳng thức tam giác chỉ có thể là 3,3,2 Nửa chu vi tam giác là: \(8:2 = 4\) Diện tích tam giác là: \(S = \sqrt {4.\left( {4 - 3} \right)\left( {4 - 2} \right)\left( {4 - 3} \right)} = 2\sqrt 2 \) Chọn A. Câu hỏi 21 : Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH = 32cm.\) Hai cạnh \(AB\) và \(AC\) tỉ lệ với \(3\) và \(4.\) Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)có đường cao \(AH = h\) \(\frac{1}{{{h^2}}} = \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}\) Lời giải chi tiết: Do tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) có tỉ lệ hai cạnh góc vuông \(AB:AC = 3:4\)nên \(AB\) là cạnh nhỏ nhất trong tam giác. Ta có \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{3}{4} \Rightarrow AC = \frac{3}{4}AB\) Trong tam giác \(ABC\) có \(AH\) là đường cao \( \Rightarrow \frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{\left( {\frac{4}{3}A{B^2}} \right)}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{{32}^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{9}{{16A{B^2}}} \Rightarrow AB = 40.\) Chọn B. Câu hỏi 22 : Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH = 32cm.\) Hai cạnh \(AB\) và \(AC\) tỉ lệ với \(3\) và \(4.\) Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)có đường cao \(AH = h\) \(\frac{1}{{{h^2}}} = \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}\) Lời giải chi tiết: Do tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) có tỉ lệ hai cạnh góc vuông \(AB:AC = 3:4\)nên \(AB\) là cạnh nhỏ nhất trong tam giác. Ta có \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{3}{4} \Rightarrow AC = \frac{3}{4}AB\) Trong tam giác \(ABC\) có \(AH\) là đường cao \( \Rightarrow \frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{\left( {\frac{4}{3}A{B^2}} \right)}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{{32}^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{9}{{16A{B^2}}} \Rightarrow AB = 40.\) Chọn B. Câu hỏi 23 : Cho tam giác \(ABC\) có \(BC = 9;{\rm{ }}AC = 11;{\rm{ }}AB = 8.\) Diện tích của tam giác là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng công thức Herong tính diện tích tam giác có các cạnh \(a,\;b,\;c:\) \(S = \sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} \) trong đó \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(p = \frac{{BC + AC + AB}}{2} = \frac{{9 + 11 + 8}}{2} = 14.\) \( \Rightarrow {S_{ABC}} = \sqrt {14\left( {14 - 9} \right)\left( {14 - 11} \right)\left( {14 - 8} \right)} = 6\sqrt {35} \) Chọn B. Câu hỏi 24 : Tam giác \(ABC\) có \(AB = 6cm,AC = 8cm\) và \(BC = 10cm.\) Độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh \(A\) của tam giác bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng định lí đường trung tuyến của tam giác \(ABC\): \(\begin{array}{l}{m_a}^2 = \dfrac{{2\left( {{b^2} + {c^2}} \right) - {a^2}}}{4}\\{m_b}^2 = \dfrac{{2\left( {{a^2} + {c^2}} \right) - {b^2}}}{4}\\{m_c}^2 = \dfrac{{2\left( {{a^2} + {b^2}} \right) - {c^2}}}{4}\end{array}\) Lời giải chi tiết: Áp dụng định lí đường trung tuyến vào tam giác \(ABC:\) \(\begin{array}{l}{m_a}^2 = \dfrac{{A{C^2} + A{B^2}}}{2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4} = \dfrac{{{8^2} + {6^2}}}{2} - \dfrac{{{{10}^2}}}{4} = 25\\ \Rightarrow {m_a} = 5\end{array}\) Chọn D. Câu hỏi 25 : Tam giác \(ABC\) có \(BC = 10\) và \(\angle A = {30^o}.\) Tính bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\)
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng định lí sin trong tam giác \(ABC:\) \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\) , trong đó \(R\): bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC.\) Lời giải chi tiết: Áp dụng định lí sin, ta có \(\frac{{BC}}{{\sin \angle BAC}} = 2R \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2.\sin \angle A}} = \frac{{10}}{{2.\sin {{30}^o}}} = 10\) Chọn C. Câu hỏi 26 : Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: + Sử dụng công thức: \(S = {1 \over 2}BC.CA.\sin C\) Lời giải chi tiết: + Có \(S = {1 \over 2}BC.CA.\sin C\) + Gọi S’ là diện tích tam giác khi tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C, ta có: \(S' = {1 \over 2}.2BC.3CA.\sin C =6.{1 \over 2}.BC.CA.\sin C = 6S\) Chọn D. Câu hỏi 27 : Tam giác ABC vuông tại A có AB=12, BC=20. Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
Đáp án: B Phương pháp giải: + Sử dụng định lý Pitago \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) để tính AC. + Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác \(S = {1 \over 2}AB.AC\) và \(S = p.r\) Lời giải chi tiết: + Áp dụng định lí Py – ta – go có \(AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} = \sqrt {{{20}^2} - {{12}^2}} = 16\) + \(S = {1 \over 2}AB.AC = {1 \over 2}.12.16 = 96\) + \(p = {{a + b + c} \over 2} = {{12 + 20 + 16} \over 2} = 24\) + \(r = {S \over p} = {{96} \over {24}} = 4\) Chọn B. Câu hỏi 28 : Cho tam giác ABC có \({{\sin A} \over {\sin B\cos C}} = 2\). Khi đó,
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng định lý sin: \({a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = 2R\) và định lí cos: \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab.cosC\). Lời giải chi tiết: \(\eqalign{ & {a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = 2R \Rightarrow \sin A = {a \over {2R}},\sin B = {b \over {2R}} \cr & {c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab.cosC \Rightarrow \cos C = {{{a^2} + {b^2} - {c^2}} \over {2bc}} \cr & \Rightarrow {{\sin A} \over {\sin B\cos C}} = 2 \Leftrightarrow {{{a \over {2R}}} \over {{b \over {2R}}.{{{a^2} + {b^2} - {c^2}} \over {2ab}}}} = 2 \cr & \Leftrightarrow 2{a^2} = 2({a^2} + {b^2} - {c^2}) \Leftrightarrow {b^2} = {c^2} \Leftrightarrow b = c. \cr} \). Vậy tam giác ABC cân tại A. Chọn A. Câu hỏi 29 : Cho tam giác ABC có \(\cot A = 2(\cot B + \cot C)\). Khi đó, ta có hệ thức nào sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức định lí cosin: \(\left\{ \matrix{ {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.cosA \hfill \cr {b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac.cosB \hfill \cr {c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab.cosC \hfill \cr} \right.\) và công thức định lí sin: \({a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R\) Lời giải chi tiết: \(\eqalign{ & \left\{ \matrix{ {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.cosA \hfill \cr {b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac.cosB \hfill \cr {c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab.cosC \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{ \cos A = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}} \hfill \cr \cos B = {{{a^2} + {c^2} - {b^2}} \over {2ac}} \hfill \cr \cos C = {{{a^2} + {b^2} - {c^2}} \over {2ab}} \hfill \cr} \right. \cr & {a \over {\sin \,A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R \Rightarrow \left\{ \matrix{ \sin A = {a \over {2R}} \hfill \cr \sin B = {b \over {2R}} \hfill \cr \sin C = {c \over {2R}} \hfill \cr} \right. \cr & \cot A = 2\left( {\cot B + \cot C} \right) \Leftrightarrow {{\cos A} \over {\sin A}} = 2\left( {{{\cos B} \over {\sin B}} + {{\cos C} \over {\sin C}}} \right) \cr & \Leftrightarrow {{{{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}} \over {{a \over {2R}}}} = 2\left( {{{{{{a^2} + {c^2} - {b^2}} \over {2ac}}} \over {{b \over {2R}}}} + {{{{{b^2} + {a^2} - {c^2}} \over {2ab}}} \over {{c \over {2R}}}}} \right) \cr & \Leftrightarrow {{R\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)} \over {abc}} = 2\left( {{{R\left( {{a^2} + {c^2} - {b^2}} \right)} \over {abc}} + {{R\left( {{b^2} + {a^2} - {c^2}} \right)} \over {abc}}} \right) \cr & \Leftrightarrow {{R\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)} \over {abc}} = {{4R{a^2}} \over {abc}} \cr & \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} = 4{a^2} \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} = 5{a^2} \cr} \). Chọn A. Câu hỏi 30 : Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 2a. Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
Đáp án: C Phương pháp giải: + Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = 2a. + Sử dụng định lý Pitago \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) để tính BC. + Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác \(S = {1 \over 2}AB.AC\) và \(S = p.r\) Lời giải chi tiết: + Có \(AC = 2a\) + Có \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {4{a^2} + 4{a^2}} = 2\sqrt 2 a\) \(\eqalign{ & + )\,\,\,S = {1 \over 2}AB.AC = {1 \over 2}.2a.2a = 2{a^2} \cr & + )\,\,\,p = {{a + b + c} \over 2} = {{2a + 2a + 2\sqrt 2 a} \over 2} = \left( {2 + \sqrt 2 } \right)a \cr & + )\,\,\,r = {S \over p} = {{2{a^2}} \over {\left( {2 + \sqrt 2 } \right)a}} = a\left( {2 - \sqrt 2 } \right) \cr} \) Chọn C Câu hỏi 31 : Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức\((a + b + c)(a + b - c) = 3ab\). Khi đó, số đo của góc C là
Đáp án: D Phương pháp giải: Biến đổi tương đương hệ thức đã cho rồi áp dụng định lý cosin \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\) Lời giải chi tiết: Ta có \((a + b + c)(a + b - c) = 3ab\) \( \Leftrightarrow {(a + b)^2} - {c^2} = 3ab \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + 2ab - {c^2} = 3ab \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} - {c^2} = ab\). Áp dụng định lý cosin \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\) ta có \({a^2} + {b^2} - {c^2} = 2ab\cos C\). Do đó, ta có \(2ab\cos C = ab \Leftrightarrow \cos C = {1 \over 2} \Leftrightarrow C = {60^0}\). Chọn D Câu hỏi 32 : Cho tam giác ABC có \(a = 4,b = 6,c = \sqrt {15} \). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng công thức Định lý cosin: \(\eqalign{ & {a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\,CosA \cr & {b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac\,CosB \cr & {c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\,CosC \cr} \) Lời giải chi tiết: Ta có \(\cos A = {{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}} = {{35} \over {12\sqrt {15} }} \Rightarrow {\cos ^2}A = {{245} \over {432}} \Rightarrow {\sin ^2}A = {{187} \over {432}}\) \(\cos B = {{{a^2} + {c^2} - {b^2}} \over {2ac}} = {{ - 5} \over {8\sqrt {15} }} \Rightarrow {\cos ^2}B = {5 \over {192}} \Rightarrow {\sin ^2}B = {{187} \over {192}}\) \(\cos C = {{{b^2} + {a^2} - {c^2}} \over {2ab}} = {{37} \over {48}} \Rightarrow {\cos ^2}C = {{1369} \over {2304}} \Rightarrow {\sin ^2}C = {{935} \over {2304}}\) Lần lượt kiểm tra các hệ thức ở đáp án A, B, C thấy sai. Chọn D Câu hỏi 33 : Cho hình bình hành ABCD có \(AB = a,BC = a\sqrt 2 \) và \(\widehat {BAD} = {45^0}\). Diện tích của hình bình hành ABCD là
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích \({S_{ABD}} = {1 \over 2}AB.AD.\sin \widehat {BAD}\) Lời giải chi tiết: ABCD là hình bình hành nên BC = AD. Xét hình bình hành ABCD ta có \(\Delta ABD = \Delta CDB\). Do đó, \({S_{ABCD}} = 2{S_{ABD}} = AB.AD.\sin \widehat {BAD} = a.a\sqrt 2 .\sin {45^0} ={a^2}\). Chọn C Câu hỏi 34 : Cho \(\Delta ABC\) thỏa mãn hệ thức: \(S = 2{R^2}\sin B\sin C\). Khi đó, nhận xét nào sau đây đúng.
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích \(S = {{abc} \over {4R}}\) và công thức định lý sin cho \(\Delta ABC\): \(\,\,\,\,\,{a \over {\sin A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(S = 2{R^2}\sin B\sin C\) Mà \(S = {{abc} \over {4R}}\). \(\eqalign{ & \Rightarrow {{abc} \over {4R}} = 2{R^2}.\sin B.\sin C \cr & \Leftrightarrow abc = 8{R^3}.\sin B.\sin C\left( * \right) \cr} \) Áp dụng định lý sin cho \(\Delta ABC\): \(\eqalign{ & \,\,\,\,\,{a \over {\sin A}} = {b \over {\sin \,B}} = {c \over {\sin \,C}} = 2R \cr & \,\,\,\,\, \Rightarrow a = 2R\sin A;\,b = 2R\sin B;\,c = 2R\sin C \cr & \left( * \right) \Leftrightarrow 2R\sin A.2R\sin B.2R\sin C = 8{R^3}\sin B{\mathop{\rm sinC}\nolimits} \cr & \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow 8{R^3}\sin A.\sin B.\sin C = 8{R^3}\sin B.\sin C \cr & \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \sin A = 1 \cr & \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \widehat A = {90^0} \cr} \) \( \Rightarrow \Delta ABC\) là tam giác vuông tại A. Chọn A Câu hỏi 35 : Cho tam giác ABC có diện tích bằng 12. Nếu tăng độ dài cạnh AB lên gấp 3 lần, đồng thời giảng độ dài cạnh AC còn một nửa và giữ nguyên độ lớn của góc A thì được một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?
Đáp án: A Phương pháp giải: \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A\) Lời giải chi tiết: \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A\) Nếu tăng độ dài cạnh AB lên gấp 3 lần, đồng thời giảng độ dài cạnh AC còn một nửa và giữ nguyên độ lớn của góc A ta có \(S' = \frac{1}{2}.3AB.\frac{1}{2}AC.\sin A = \frac{3}{2}.\frac{1}{2}AB.AC.\sin A = \frac{3}{2}S = \frac{3}{2}.12 = 18\). Chọn đáp án A. Câu hỏi 36 : Tam giác ABC có \(AB = 4a;\,\,AC = 9a\) và trung tuyến \(AM = \frac{{\sqrt {158} a}}{2}\). Tính theo a độ dài của cạnh BC.
Đáp án: C Phương pháp giải: \(A{M^2} = \frac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} - \frac{{B{C^2}}}{4}\)
Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,A{M^2} = \frac{{A{B^2} + A{C^2}}}{2} - \frac{{B{C^2}}}{4}\\ \Leftrightarrow \frac{{79{a^2}}}{2} = \frac{{16{a^2} + 81{a^2}}}{2} - \frac{{B{C^2}}}{4}\\ \Leftrightarrow \frac{{B{C^2}}}{4} = \frac{{16{a^2} + 81{a^2} - 79{a^2}}}{2} = 9{a^2}\\ \Leftrightarrow B{C^2} = 36{a^2} \Leftrightarrow BC = 9a\end{array}\)
Chọn đáp án C. Câu hỏi 37 : Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc \({60^o}\). Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 30km/h. Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng định lý cosin : Cho tam giác ABC ta có \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos \angle A\) Lời giải chi tiết: Sau 3 giờ tàu thứ nhất đi được quãng đường :\(AB = 20.3 = 60\;\;\left( {km} \right)\) Sau 3 giờ tàu thứ hai đi được quãng đường : \(AC = 30.3 = 90\;\;\left( {km} \right)\) Sau 3 giờ khoảng cách giữa hai tàu là : \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2} - 2AB.AC.\cos \angle A} = \sqrt {{{60}^2} + {{90}^2} - 2.60.90.\cos {{60}^o}} = 30\sqrt 7 \;\left( {km} \right)\) Chọn D. Câu hỏi 38 : Cho góc \(\angle xOy = {30^o}.\) Gọi \(A\) và \(B\) là hai điểm di động lần lượt trên \(Ox\) và \(Oy\) sao cho \(AB = 1.\)Khi \(OB\) có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn \(OA\) bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng định lí sin trong tam giác \(ABC:\) \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\) , trong đó \(R\): bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC.\) Lời giải chi tiết: Theo định lí hàm sin, ta có: \(\frac{{OB}}{{\sin \angle OAB}} = \frac{{AB}}{{\sin \angle AOB}} \Leftrightarrow OB = \frac{{AB}}{{\sin \angle AOB}}.\sin \angle OAB = \frac{1}{{\sin {{30}^o}}}.\sin \angle OAB = 2.\sin \angle OAB\) Do đó, độ dài \(OB\) lớn nhất khi và chỉ khi \(\sin \angle OAB = 1 \Leftrightarrow \angle OAB = {90^o}.\) Khi đó \(OB = 2.\) Tam giác\(OAB\) vuông tại \(A \Rightarrow OA = \sqrt {O{B^2} - A{B^2}} = \sqrt {{2^2} - {1^2}} = \sqrt 3 \) Chọn D Câu hỏi 39 : Tam giác \(ABC\) có \(AB = c,BC = a,CA = b.\) Các cạnh \(a,b,c\) liên hệ với nhau bởi đẳng thức \(b\left( {{b^2} - {a^2}} \right) = c\left( {{a^2} - {c^2}} \right).\) Khi đó góc \(\angle BAC\) bằng bao nhiêu độ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng định lí cosin để đưa ra công thức tính cosin góc \(\angle BAC\) Sau đó, biến đổi đẳng thức \(b\left( {{b^2} - {a^2}} \right) = c\left( {{a^2} - {c^2}} \right)\)để xét mối liên hệ giữa các đại lượng \(a,b,c\) dựa vào các định lí trong tam giác. Lời giải chi tiết: Theo định lí hàm cosin, ta có: \(\cos \angle BAC = \frac{{A{B^2} + A{C^2} - B{C^2}}}{{2.AB.AC}} = \frac{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}}{{2bc}}\) Mà \(\begin{array}{l}b\left( {{b^2} - {a^2}} \right) = c\left( {{a^2} - {c^2}} \right)\\ \Leftrightarrow {b^3} - {a^2}b = {a^2}c - {c^3}\\ \Leftrightarrow - {a^2}\left( {b + c} \right) + \left( {{b^3} + {c^3}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {b + c} \right)\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2} - bc} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} - bc = 0\left( {do{\rm{ }}b > 0,c > 0} \right)\\ \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} - {a^2} = bc\end{array}\) Khi đó, \(\cos \angle BAC = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \angle BAC = {60^o}\) Chọn C. Câu hỏi 40 : Tam giác \(ABC\) có \(\angle B = 135^\circ ,\) \(BC = 3,\) \(AB = \sqrt 2 .\) Tính cạnh \(AC.\)
Đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng định lý cosin \({b^2} = {a^2} + {c^2} - 2ac\cos B\) Lời giải chi tiết: Xét \(\Delta ABC\) có \(\angle B = {135^0},\,\,BC = 3,\,\,AB = \sqrt 2 \) ta có: \(\begin{array}{l}A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} - 2AB.BC.\cos B\\ = {3^2} + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} - 2.3.\sqrt 2 \cos {135^0} = 17\\ \Rightarrow AC = \sqrt {17} \end{array}\) Chọn A.
|