30 bài tập Ứng động mức độ dễLàm bàiCâu hỏi 1 : Ứng động là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Đáp án A Câu hỏi 2 : Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng ?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Các hiện tượng ứng động sinh trưởng là: hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng. Khí khổng đóng mở và sự đóng mở của lá cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng vì không có sự phân chia tế bào → B,C,D sai Đáp án A Câu hỏi 3 : Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hiện tượng cây nắp ấm bắt côn trùng là ứng đông không sinh trưởng vận động này là do sự giảm sức trương nước. Khi con mồi chạm vào lá, sức trương giảm sút làm các gai, nắp đậy lại giữ chặt con mồi và tiết dịch tiêu hóa. Đáp án C Câu hỏi 4 : Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Vận động theo chu kỳ ( đồng hồ sinh học) không thuộc ứng động không sinh trưởng, đây là ứng động sinh trưởng. Đáp án D Câu hỏi 5 : Hiện tượng ứng động có vai trò:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cả 3 ý trên đều đúng. Đáp án D Câu hỏi 6 : Sự thay đổi áp suất trương nước làm lá cây trinh nữ thay đổi trạng thái vận động là do:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Sự thay đổi áp suất trương nước ở lá cây trinh nữ là do thay đổi nồng độ ion K+ trong tế bào. Khi nồng độ K+ thấp ,tế bào bị mất nước làm cho lá cụp và ngược lại. Đáp án B Câu hỏi 7 : Vận động bắt mồi của cây nắp ấm là hiện tượng
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Vận động bắt mồi của cây nắp ấm là hiện tượng ứng động không sinh trưởng. Đáp án C Câu hỏi 8 : Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu của nhiệt độ và ánh sáng. Đáp án D Câu hỏi 9 : Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Cử động bắt mồi của thực vật là ứng động không sinh trưởng tương ứng với hiện tượng xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm. Đáp án C Câu hỏi 10 : Nội dung nào sau đây sai ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phát biểu sai là C vì ở động vật có các hormone và hệ thần kinh nên cảm ứng ở động vật và thực vật là khác nhau. Đáp án C Câu hỏi 11 : Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi của:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào. Đáp án C Câu hỏi 12 : Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Sự đóng mở khí khổng không liên quan đến sự phân chia tế bào nên đây là ứng động không sinh trưởng. Đáp án B Câu hỏi 13 : Ở thực vật, kích tố tham gia rõ nét vào việc kích thích nở hoa là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: SGK Nâng cao trang 98. Kích tố tham gia rõ nét vào việc kích thích nở hoa là auxin , giberelin.. Đáp án B Câu hỏi 14 : Loại hoa nào dưới đây có vận động nở hoa theo ánh sáng
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hoa họ Cúc và hoa quỳnh nở hóa theo ánh sáng. Hoa họ cúc nở ra khi ánh sáng chan hòa, khép lại trong đêm, còn hoa quỳnh chỉ nở về đêm.. Đáp án C Câu hỏi 15 : Môt ứng động diễn ra ở cây là do
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Tác nhân kích thích của ứng động là các tác nhân không định hướng. Đáp án B Câu hỏi 16 : Mô tả nào sau đây về vận động thức ngủ của thực vật là không đúng:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phát biểu sai là C. auxin không được sử dụng để phá trạng thái ngủ ở thực vật. Đáp án C Câu hỏi 17 : Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng động khác hướng động cơ bản ở tác nhân kích thích không định hướng. A sai vì: ứng động có ứng động sinh trưởng cũng liên quan đến sự phân chia tế bào. Đáp án B Câu hỏi 18 : Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng.
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng động không sinh trưởng là: A Đây là do quá trình trương nước và mất nước, làm thay đổi thể tích tế bào Đáp án A Câu hỏi 19 : Các kiểu ứng động của cây?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng động của cây được chia làm : Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Đáp án D Câu hỏi 20 : Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối, là ví dụ về
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 21 : Vận động nở hoa ở cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hoa nghệ tây nở do sự biến đổi của nhiệt độ (SGK trang 102) Chọn A Câu hỏi 22 : Mô tả nào sau đây không thuộc về ứng động sinh trưởng?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ví dụ: khi thiếu nước, lá cây bị héo không phải là ứng động sinh trưởng, đây là sự thay đổi về hàm lượng nước trong tế bào Chọn D Câu hỏi 23 : Dạng ứng động nào sau đây cổ cơ chế giống với phản ứng “thức - ngủ” ở các cây họ đậu?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phản ứng “thức –ngủ” của cây là ứng động sinh trưởng theo đồng hồ sinh học tương tự với hoa phù dung sớm nở tối tàn. B,C là ứng động không sinh trưởng D là hướng sáng Chọn A Câu hỏi 24 : Phản ứng khép lá của cày trinh nữ có bản chất khác nhất với hiện tượng nào sau đây?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phản ứng khép lá của cây trinh nữ có bản chất là ứng động không sinh trưởng khác với vận động tạo giàn ở cây mướp (ứng động sinh trưởng) Chọn B Câu hỏi 25 : Hoa tulip nở ra vào ban sảng và khép lại lúc trời xẩm tối là do ảnh hướng của
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 26 : So với ứng động sinh trưởng thì ứng động không sinh trưởng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 27 : Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó có cơ chế giống nhất với trường hợp
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó có là ứng động không sinh trưởng (thay đổi sức trương nước) sẽ giống với cơ chế cụp lá ở cây trinh nữ. Chọn D Câu hỏi 28 : Sự đóng - mở khí khổng có chung cơ chế với phản ứng
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Sự đóng - mở khỉ khổng là ứng động không sinh trưởng và cụp lá - xoè lá của cây trinh nữ cũng vậy. Chọn A Câu hỏi 29 : Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thể hiện tính ứng động của thực vật? 1. Ngọn cây luôn vươn về phía có ánh sáng. 2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn dinh dưỡng. 3. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối. 4. Lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm. 5. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: 1 : hướng sáng 2 : hướng hoá, hướng trọng lực 3 : ứng động sinh trưởng 4 : ứng động không sinh trưởng 5: ứng động sinh trưởng Chọn B Câu hỏi 30 : Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ứng động đóng mở khí khổng là ứng động không sinh trưởng, không theo đồng hồ sinh học Chọn A |