30 bài tập Hô hấp ở động vật mức độ dễLàm bàiCâu hỏi 1 : Hô hấp là:
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Hô hấp là tập hợp các quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài. Gồm có hô hấp ngoài và hô hấp trong. Đáp án B Câu hỏi 2 : Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Đáp án A. Vì ở các động vật đơn bào, động vật bậc thấp không có da nên không thể coi là 1 hình thức hô hấp: chỉ có 4 hình thức là hô hấp qua bề mặt cơ thể, ống khí, mang, phổi. Câu hỏi 3 : Nguy cơ lớn nhất đối với các động vật hô hấp qua bề mặt cơ thể là
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Với động vật hô hấp qua bề mặt cơ thể, chúng cần bề mặt cơ thể luôn ẩm vậy nên độ ẩm môi trường thấp sẽ dễ làm bề mặt cơ thể chúng khô => không hô hấp được. Đáp án D Câu hỏi 4 : Cho các đặc điểm: 1. Rộng 2. gồm nhiều lớp tế bào 3. Ẩm ướt 4. Có nhiều mạch máu 5. Không có sự chênh lệch nồng độ khí 6. Có nhiệt độ thấp Có bao nhiêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Bề mặt trao đổi khí cần có các đặc điểm : rộng, ẩm ướt, mỏng (gồm 1 lớp tế bào), có nhiều máu.Vậy có 3 đặc điểm. Đáp án B Câu hỏi 5 : Sự trao đổi khí của cá đạt hiệu quả cao nhất so với các loài động vật ở nước vì:
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Dòng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu trong mao mạch làm sự trao đổi khí ở mang cá đạt hiệu quả cao. Đáp án A Câu hỏi 6 : Đặc điểm thích nghi nào giúp cho bề mặt trao đổi khí của động vật ở cạn không bị khô ?
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Cơ quan hô hấp của động vật ở cạn thường nằm sâu trong khoang cơ thể ( VD: Phổi ở người, trâu…) để giảm sự mất nước ở bề mặt trao đổi khí. Đáp án B Câu hỏi 7 : Sự đóng mở nắp mang ở cá không tương đương với hoạt động nào của động vật ở cạn
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Sự đóng mở mang ở cá không tương ứng với vỗ cánh ở bướm, vì hoạt động này của bướm không hỗ trợ cho hô hấp . Đáp án B Câu hỏi 8 : Động vât ở cạn tiêu tốn năng lượng nhiều nhất cho quá trình hô hấp để:
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Khoảng 50% năng lượng trong các chất hữu cơ tạo ra từ quá trình hô hấp ở dạng nhiệt năng, lượng nhiệt năng này có tác dụng duy trì thân nhiệt. Đáp án A Câu hỏi 9 : Trao đổi khí ở phổi thực chất là
Đáp án: C Lời giải chi tiết: Sự trao đổi khí ở phổi là quá trình hô hấp ngoài, là sự trao đổi giữa môi trường và cơ thể. Đáp án C Câu hỏi 10 : Ở người, sự trao đổi khí trong quá trình hô hấp được thực hiện qua:
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Đáp án D A là sự trao đổi khí giữa mạch máu và mô B là sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường C các cơ co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực, áp suất để hít khí vào. Câu hỏi 11 : Ở sâu bọ, hệ thống ống khí thông với ống khí bên ngoài nhờ:
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Đáp án A Câu hỏi 12 : Ở sâu bọ, hoạt động trao đổi khí được thực hiện qua:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Côn trùng trao đổi khí qua hệ thống ống khí. Chọn B Câu hỏi 13 : Quá trình trao đổi khí qua da được thấy ở động vật nào dưới đây
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Nhóm sinh vật trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là ếch nhái ( lưỡng cư) và giun đất. Đáp án A Câu hỏi 14 : Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng ?
Đáp án: C Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu hỏi 15 : Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào ?
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Phổi chim có cấu tạo bởi các ống khí, các động vật trên cạn khác có nhiều phế nang.
Đáp án D Câu hỏi 16 : Hệ hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Hô hấp của chim có hiệu quả cao nhất vì chim có hệ thống túi khí, khi hít vào hay thở ra đều có khí giàu oxi đi qua phổi. Đáp án D Câu hỏi 17 : Hô hấp ngoài là
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Hô hấp ngoài là sự trao đổi khí giữa môi trường với cơ thể và với các tế bào. Đáp án B Câu hỏi 18 : Vì sao lưỡng cư vừa sống được ở nước vừa sống được ở cạn ?
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Lưỡng cư có thể sống được ở cả môi trường trên cạn và dưới nước vì chúng có thể hô hấp băng phổi và da. Đáp án B Câu hỏi 19 : Ếch và cóc đều thuộc lớp Lưỡng cư, có thể hô hấp qua da nhưng ếch chỉ sống được ở nơi ẩm ướt như ven bờ ao, bờ ruộng, còn cóc có thể sống nơi khô ráo ( vd trong nhà) vì:
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Cóc có 1 lớp da xù xì nên hạn chế được sự thoát hơi nước qua da nên cóc có thể sống ở những nơi khô ráo. Đáp án B Câu hỏi 20 : Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Dòng nước chảy qua mang cá và dòng máu chảy trong các mao mạch song song và ngược chiều nên cá có thể lấy được hơn 80% lượng oxi trong máu. Đáp án C Câu hỏi 21 : Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phát biểu sai là B. Nếu nồng độ khí \(CO_2\) và \(O_2\) cân bằng giữa môi trường và trong tế bào da của giun đất thì không có sự trao đổi khí. Đáp án B Câu hỏi 22 : Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phổi ở thú có nhiều phế nang làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí của thú lớn nên trao đổi khí hiệu quả hơn. Đáp án D Câu hỏi 23 : Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ở người bộ phận quan trọng nhất trong trao đổi khí là phế nang, ở đó có nhiều mạch máu giúp trao đổi không khí. Đáp án C Câu hỏi 24 : Ở cá xương mang có diễn tích trao đổi khí lớn vì : (1) Mang có nhiều cung mang (2) Mỗi cung mang có nhiều phiến mang (3) Mang có khả năng mở rộng (4) Mang có diềm nắp mang Phương án trả lời đúng là :
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phương án đúng là D Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn. Chọn D Câu hỏi 25 : Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Phát biểu sai là A, phải có sự chênh lệch nồng độ khí thì mới có sự trao đổi khí. Chọn A Câu hỏi 26 : Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây là đúng ?
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 27 : Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, ở động vật có bao nhiêu hình thức hô hấp?
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí ta chia ra 4 hình thức hô hấp: - Hô hấp qua bề mặt cơ thể - Hô hấp qua mang - Hô hấp qua ống khí - Hô hấp bằng phổi Chọn A Câu hỏi 28 : Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với trao đổi khí?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Ý sai là D, tỷ lệ V/S khá nhỏ nên bề mặt trao đổi khí lớn. Chọn D Câu hỏi 29 : Loài nào sau đây hô hấp bằng phổi?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Loài hô hấp bằng phổi là chim bồ câu Ở chim, hệ thống hô hấp là 1 hệ thống kép, gồm phổi và các túi khí Đáp án B Câu hỏi 30 : Cơ quan hô hấp nào sau đây chỉ tìm thấy ở động vật hoàn toàn ở nước?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: |