30 bài tập Ấn Độ (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) mức độ dễLàm bàiCâu hỏi 1 : Chính sách cai tri của thực dân Anh ở Ấn Độ là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Sgk trang 9) Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Về chính sách chính trị - xã hội: chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thể lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khởi sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp xã hội. Chọn đáp án: A Câu hỏi 2 : Người đứng đầu trong phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc Đại là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đao Đảng Quốc Đại và chinh sách hai mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti – lắc đứng đầu, thường được gọi là phái “cực đoan”. Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái ôn hòa và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh. Chọn đáp án: D Câu hỏi 3 : Đảng Quốc đại được thành lập vào năm nào?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (Sgk trang 10) Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (goi tắt là Đảng Quốc Đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. Chọn đáp án: B Câu hỏi 4 : Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng phương pháp
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (Sgk trang 10) Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc Đại chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Chọn đáp án: A Câu hỏi 5 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Xi-pay 1857 – 1859 là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (Sgk trang 10) Chọn đáp án: A Câu hỏi 6 : Hai mươi năm sau khi thành lập, nội bộ Đảng Quốc Đại có sự phân hóa là
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: (Sgk trang 10) Sau 20 năm thành lập, nội bộ Đảng Quốc Đại đã có sự phân hóa, do thất vọng trước thái độ thoải hiệp của một số người lãnh đạo Đảng Quốc Đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh. Trong nội bộ đảng đã hình thành phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái cực đoan., phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái ôn hòa. Chọn đáp án: C Câu hỏi 7 : Các nước tư bản chủ yếu đua nhau xâm lược Ấn Độ là
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: . (Sgk trang 8) Từ đầu thế kỉ XVII, cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu. Lợi dung cơ hội này, các nước tư bản phương Tây chủ yếu là Anh và Pháp, tranh nhau xâ lược Ấn Độ. Chọn đáp án: D Câu hỏi 8 : Đảng Quốc đại là chính đảng đại diện cho:
Đáp án: A Phương pháp giải: sgk trang 10 Lời giải chi tiết: Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. Chọn đáp án: A Câu hỏi 9 : Thực dân Anh đã trút toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh cho các nước thuộc địa, nhất là Ấn Độ trong thời điểm nào?
Đáp án: B Lời giải chi tiết: (Sgk trang 81) Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực vì toàn bộ gánh nặng chi phí của chiến tranh của thực dân Anh đã đè nặng lên vai các thuộc địa. Chọn đáp án: B Câu hỏi 10 : Ngày mà người dân Ấn Độ coi là “ngày quốc tang” là
Đáp án: C Phương pháp giải: sgk trang 11. Lời giải chi tiết: Nhằm mục đích hạn chế sự đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh tăng cường thực hiện chính sách “chia để trị”. Tháng 7-1905, chúng ban hành đạo luật chia cắt Bengan: miền Đông của các tín đồ theo đạo Hồi và miền Tây của những người theo đạo Hinđu. Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt là ở Bom-bay và Cam-cut-ta. Ngày 16-10-1905, đạo luật chia cắt Ben – gan bắt đầu có hiệu lực; nhân dân Ấn Độ coi đó là ngày quốc tang. Chọn đáp án: C Câu hỏi 11 : Cuộc khởi nghĩa Bom-bay đã buộc thực dân Anh phải
Đáp án: A Phương pháp giải: sgk trang 11. Lời giải chi tiết: Tháng 6-1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án Ti-lắc thổi bùng lên một đợt đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày (để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc), xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lai quân Anh. Nhân dân các thành phố khác cũng hưởng ứng. Cuộc đáu tranh lên đến đỉnh cao, buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan. Chọn đáp án: A Câu hỏi 12 : Sự kiện nào đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
Đáp án: B Phương pháp giải: sgk trang 10 Lời giải chi tiết: Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đai hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị, lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh. Chọn đáp án: B Câu hỏi 13 : Quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX thuộc về
Đáp án: C Phương pháp giải: sgk trang 8. Lời giải chi tiết: (Sgk trang 8) Từ đầu thế kỉ XVII, cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu. Lợi dụng cơ hội này, các nước tư bản phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp, tranh nhau xâm lược Ấn Độ. Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ. Chọn đáp án: C Câu hỏi 14 : Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại đã đưa ra những yêu cầu gì đối với Chính phủ thực dân Anh?
Đáp án: B Phương pháp giải: sgk trang 10. Lời giải chi tiết: (Sgk trang 10) Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. Chọn đáp án: B Câu hỏi 15 : Đỉnh cao của cao trào Cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Sgk 11 trang 11 Lời giải chi tiết: Đỉnh cao của cao trào Cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ là cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bom – Bay (6 – 1908). Nhân dân nơi đây đã xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. Nhân dân các thành phố khác cũng hưởng ứng. Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Bengan. Chọn đáp án: D Câu hỏi 16 : Với việc ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan đã làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở đâu?
Đáp án: D Phương pháp giải: Sgk trang 11. Lời giải chi tiết: Tháng 7-1905, thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan. Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta. Chọn đáp án: D Câu hỏi 17 : Ngày 16-10-1905, khắp nơi trên đất nước Ấn Độ vang lên khẩu hiệu gì để chống thực dân Anh?
Đáp án: C Phương pháp giải: Sgk trang 11. Lời giải chi tiết: Ngày 16-10-1905, đạo luật chia cắt Ben-gan chính thức có hiệu lực. Nhân dân Ấn Độ coi đó là ngày quốc tang. …Khắp nơi hô vang khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ”. Chọn đáp án: C Câu hỏi 18 : Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sgk trang 10. Lời giải chi tiết: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905) giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về giáo dục, xã hội. Tuy nhiên, thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại. Chọn đáp án: B Câu hỏi 19 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bom-bay năm 1905 là do nhân dân phản đối
Đáp án: B Phương pháp giải: sgk trang 11, suy luận. Lời giải chi tiết: Tháng 7-1905, thực dân Anh ban hành đạo luật chia đổi xứ Ben-gan: miền Đông của các tín đồ theo đạo Hồi và miền Tây của những người theo đạo Hin-đu. Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chóng thực dân Anh, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cut-ta. Chọn đáp án: B Câu hỏi 20 : Hậu quả nào không phải của chính sách thống trị Ấn Độ của thực dân Anh từ khi xâm lược đến cuối thế kỉ XIX?
Đáp án: C Phương pháp giải: (Sgk trang 9) Lời giải chi tiết: Cách giải: Chính sách thống trị của thực dân Anh gây nên nhiều khó khăn cho nhân dân Ấn Độ. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, những nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết. Trong khi đó, lương thực của Ấn Độ bị vơ vét đưa về nước Anh ngày càng nhiều; đời sống nhân dân Ấn Độ ngày càng khó khăn. Chọn đáp án: C Câu hỏi 21 : Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ?
Đáp án: B Phương pháp giải: (Sgk trang 9), loại trừ Lời giải chi tiết: Những chính sách chính trị -xã hội mà thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ là: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp xã hội. Chọn đáp án: B Câu hỏi 22 : Lực lượng nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
Đáp án: B Phương pháp giải: Sgk 11 trang 10, suy luận Lời giải chi tiết: Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản đã dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập đánh dấu giai đoạn mới – giai đoạn giai cấp tư sản đóng vai trò bước lên vũ đài chính trị. Đảng Quốc đại đã lành đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh bằng biện pháp ôn hòa diễn ra mạnh, nổi bật nhất là phong trào 1905 – 1908, sau khi thực dân Anh thực hiện chính sách chia để trị, mở đầu là ban hành đạo luật xứ Bengan (7-1905). Chọn đáp án: B Câu hỏi 23 : Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm
Đáp án: C Phương pháp giải: Sgk trang 9, suy luận. Lời giải chi tiết: Mặc dù nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ nhưng để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến là bộ phận am hiểu về mọi mặt của Ấn Độ, trong khi Ấn Độ được coi là “viên ngọc trên vương miện của nữ hoàng Anh”, Anh cần có sự hỗ trợ của tầng lớp này để cai trị Ấn Độ chặt chẽ và dễ dàng hơn. Đây cũng là chính sách cai trị mà nhiều nước đế quốc thực dân áp dụng đối với thuộc địa của mình. Chọn đáp án: C Câu hỏi 24 : Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sgk trang 11, suy luận. Lời giải chi tiết: Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào công nhân Bom-bay năm 1908. Tháng 6-1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án này đã thổi bùng lên một ngọn lửa đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. => Cuộc chiến tranh lên đến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi Đạo luật chia cắt Ben-gan. Chọn đáp án: B Câu hỏi 25 : Vì sao thực dân Anh phải thu hồi Đạo luật chia cắt Ben-gan
Đáp án: A Phương pháp giải: Sgk trang 11, suy luận. Lời giải chi tiết: Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ nổ ra mạnh mẽ, nhất là cuộc bãi công ở Bombay của công nhân trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. Khi cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao thì thực dân Anh đã buộc phải thu hồi đạo luật chia cắt Benga. Chọn đáp án: A Câu hỏi 26 : Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sgk trang 8, loại trừ. Lời giải chi tiết: Chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ bao gồm: - Mở rộng công cuộc khai thác Án Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. - Án Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp lương thực và nguyên liệu ngày càng nhiều cho chính quốc. Chọn đáp án: B Câu hỏi 27 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là
Đáp án: C Phương pháp giải: Sgk trang 22, suy luận. Lời giải chi tiết: Tháng 7-1905, Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông của các tín đồ theo đạo Hồi và miền Tây của những người theo đạo Hinđu. => Điều này làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cut-ta. => Thực dân Anh banh hành Đạo luật chia đôi xứ Ben-gan là nguyên nhân trực tiếp làm bủng nổ cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancutta năm 1905. Chọn đáp án: C Câu hỏi 28 : Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
Đáp án: C Phương pháp giải: sgk 11 trang 10, suy luận. Lời giải chi tiết: Cuối năn 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Án Độ được thành lập đánh dấu một giai đoạn mới – giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. Chọn đáp án: C Câu hỏi 29 : Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX đầu XX là giữa
Đáp án: D Phương pháp giải: sgk trang 8, 9, suy luận. Lời giải chi tiết: Sau khi hoàn thành xâm lược Ấn Độ, chính sách cai trị của thực dân Anh đã làm cho mâu thuẫn của các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh. Tiue biểu nhất là khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859). Chọn đáp án: D Câu hỏi 30 : Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Đáp án: A Phương pháp giải: sgk trang 10, suy luận. Lời giải chi tiết: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số biện pháp cải cách về mặt giáo dục, xã hội. => Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế. Chọn: A |