Các mục con
- Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
- Bài 26. Khóa lưỡng phân
- Bài 27. Vi khuẩn
- Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- Bài 29. Virus
- Bài 30. Nguyên sinh vật
- Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
- Bài 32. Nấm
- Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
- Bài 34. Thực vật
- Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- Bài 36. Động vật
- Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số loài động vật ngoài thiên nhiên
- Bài 38. Đa dạng sinh học
- Bài 39. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
-
Bài 30.2 trang 50 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Những sinh vật nào trong Hình 30 thuộc nhôm nguyên Sinh vật?
Xem lời giải -
Bài 30.3 trang 50 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật, vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
Xem lời giải -
Bài 30.4 trang 50 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thủy sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao. Màu nước ao lí tưởng là màu xanh lơ (xanh nõn chuối)., xuất hiện do sự phát triển của tảo lục đơn bào trong nước. Hãy giải thích vì sao người nuôi thủy sản luôn gây và cố gắng duy trì màu nước này trong suốt vụ nuôi.
Xem lời giải -
Bài 30.5 trang 51 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em và bạn cùng thực hiện các hoạt động sau: -Tìm hiểu về bệnh sốt rét và bệnh kiết lỵ trên sách, báo, internet,... - Dựa vào những thông tin vừa tìm được để hoàn thành bảng sau: -Thiết kế một bản tuyên truyền về bệnh và cách phòng tránh hai bệnh trên.
Xem lời giải -
Bài 30.6 trang 51 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Liệt kê những bệnh ở người có vật trung gian truyền bệnh là muỗi mà em biết. Để phòng tránh các bệnh này em cần làm gì?
Xem lời giải -
Bài 31.1 trang 51 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Để tiến hành quan sát nguyên Sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
Xem lời giải -
Bài 31.2 trang 51 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho các bước tiến hành quan sát nguyên sinh vật như sau: 1. Đặt lam kính lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát sơ bộ ở vật kính 10x để xác định những vị trí có nhiều nguyên sinh vật. 2. Dùng ống nhỏ giọt hút mẫu vật trong cốc thủy tinh rồi nhỏ 1 —2 giọt lên lam kính, đấy lamen lại. Sử dụng giấy thấm để thấm nước thừa trên lam kính. 3. Chuyển mẫu vật vào cốc thủy tinh. 4. Chuyển sang vật kính 40x để quan sát chi tiết hình dang, cấu tạo, cách di chuyển của nguyên sinh vật. Trìn
Xem lời giải -
Bài 31.3 trang 52 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta thường cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kinh trước khi đậy lamen và đưa lên bàn kính của kính hiển vi để quan sát?
Xem lời giải -
Bài 31.4 trang 52 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nếu trùng biến hình có tế bào giống như tế bào thực vật thì nó có di chuyển và lây thức ăn bằng Chân giả nữa không? Hãy giải thích.
Xem lời giải -
Bài 31.5 trang 52 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy cùng bạn thực hiện hoạt động sau: - Tìm hiểu về cách nuôi cấy mẫu nguyên sinh vật qua sách, báo, internet,... - Hãy giải thích vì sao khi lấy nước để nuôi cấy nguyên sinh vật cần lấy nước ao, hồ,... ở những chỗ đọng, có ánh sáng rọi tới và phải cho rơm, rạ hoặc cỏ khô cắt nhỏ vào lọ nước nuôi cây, đồng thời đặt lọ ở chỗ có ánh sáng trong một thời gian thì mẫu nước nuôi cấy mới có thể sử dụng làm thí nghiệm được.
Xem lời giải