Các mục con
- Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
- Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
- Bài 4. Hai mặt phẳng song song
- Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
- Ôn tập chương II - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
-
Khái niệm mở đầu
Tổng hợp lí thuyết về mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng và hình biểu diễn hình không gian ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
Xem chi tiết -
Lý thuyết Định nghĩa tính chất của hai mặt phẳng song song
Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
Xem chi tiết -
Lý thuyết Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt
Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau
Xem chi tiết -
Các tính chất thừa nhận của hình học không gian
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Xem chi tiết -
Lý thuyết Hình biểu diễn của hình không gian trên mặt phẳng
Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó
Xem chi tiết -
Lý thuyết Tính chất phép chiếu song song
a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó
Xem chi tiết -
Lý thuyết Định nghĩa phép chiếu song song
Cho mp (P) và đường thẳng l cắt (P). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng ) với l, cắt (P) tại M'
Xem chi tiết -
Cách xác định một mặt phẳng
Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là mp(ABC) hay (ABC)
Xem chi tiết -
Lý thuyết Tính chất đường thẳng và mặt phẳng song song
Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nào đó nằm trên mặt phẳng (P) thì a song song với (P)
Xem chi tiết -
Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a)
Xem chi tiết