Các mục con
- Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Địa lí 6
- Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Địa lí 6
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Địa lí 6
- Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí 6
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
- Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
-
Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau. Càng về về hai cực chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn và thay đổi theo mùa
-
Bài 1 trang 30 SGK Địa lí 6
Dựa vào hình 24 SGK, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12.
-
Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6
Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.
-
Bài 3 trang 30 SGK Địa lí 6
Dựa vào bảng sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực?
-
Dựa vào hình 26 SGK và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 31 SGK Địa lí 6
-
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Cấu tạo bên trong Trái Đất gòm 3 lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi
-
Dựa vào hình 27 SGK, hãy nêu sổ lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 33 SGK Địa lí 6
-
Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 33 SGK Địa lí 6
-
Bài 2 trang 33 SGK Địa lí 6
Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
-
Bài 3 trang 33 SGK Địa lí 6
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
-
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.Lớp này rât mỏng nhưng lại có vai trò rất quan trọng.
-
Bài 1 trang 34 SGK Địa lí 6
Hãy quan sát hình 28 và cho biết: Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc. Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam.
-
Bài 2 trang 34, 35 SGK Địa lí 6
Dựa vào bảng ở trang 34 SGK, cho biết: Trên Trái Đất có những lục địa nào? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
-
Bài 3 trang 35 SGK Địa lí 6
Hãy quan sát hình 29 và cho biết: Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận
-
Bài 4 trang 35 SGK Địa lí 6
Dựa vào bảng ở trang 35, cho biết: Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt của các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm? Tên của bốn đại dương trên thế giới. Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương?