Các mục con
- Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Địa lí 6
- Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Địa lí 6
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Địa lí 6
- Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí 6
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
- Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
-
Dựa trên bản đồ hình 20 SGK cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Địa lí 6
-
Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
-
Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 23 SGK Địa lí 6
-
Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 23 SGK Địa lí 6
-
Bài tập 1 trang 24 SGK Địa lí 6
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
-
Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 6
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ờ khắp mọi nơi trên Trái Đất?
-
Bài 3 trang 24 SGK Địa lí 6
Với quả Địa cầu và ngọn đèn trong phòng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
-
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
-
Quan sát hình 23, hãy cho biết: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Độ nghiêng và hướng trục của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 25 SGK Địa lí 6
-
Hiện tượng các mùa
Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa
-
Quan sát hình 23 SGK, cho biết: Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 26 SGK Địa lí 6
-
Quan sát hình 23 SGK, cho biết: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 26 SGK Địa lí 6
-
Bài 1 trang 27 SGK Địa lí 6
Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
-
Bài 2 trang 27 SGK Địa lí 6
Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
-
Bài 3 trang 27 SGK Địa lí 6
Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày?
-
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
-
Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Sự khác nhau của độ dài ngày, đêm tại các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 29 SGK Địa lí 6
-
Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 29 SGK Địa lí 6