Các mục con
-
Bài 3 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Hãy phân biệt các ví dụ sau và cho ví dụ minh họa: a) polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime bán tổng hợp. b) polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hòa. c) polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.
Xem lời giải -
Bài 4 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Hãy so sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng (định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome). Lấy ví dụ minh họa.
Xem lời giải -
Bài 5 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Giải thích các hiện tượng sau: a) polime không bay hơi được. b) polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. c) nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
Xem lời giải -
Bài 6 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Viết phương trình phản ứng polime hóa các monome sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
Xem lời giải -
Bài 7 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Cho biết các monome dùng để điều chế các polime sau:
Xem lời giải -
Bài 8 SGK trang 90 hóa học 12 nâng cao.
Hệ số polime hóa là gì? Vì sao phải dùng hệ số polime hóa trung bình?
Xem lời giải -
Bài 1 SGK trang 99 hóa học 12 nâng cao.
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
Xem lời giải -
Bài 2 SGK trang 99 hóa học 12 nâng cao.
a) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán. b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Xem lời giải