-
Bài 1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
1. Cho biết các đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu. Chứng minh phương pháp kí hiệu không chỉ thể hiện được vị trí mà còn thể hiện được số lượng, cấu trúc, chất lượng,… của đối tượng địa lí. 2. Những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động. Phương pháp đường chuyển động thể hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
Xem lời giải -
Bài 2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống
1. Kể tên một số dãy núi có hướng tây bắc – đông nam ở nước ta. Xác định các khu vực địa hình có độ cao dưới 50 m. 2. Em hãy sử dụng bản đồ số trên thiết bị điện tử có kết nối internet để xác định vị trí hiện tại của bản thân và chia sẻ vị trí đó với bạn của em. 3. Em hãy tính khoảng cách từ địa điểm A đến địa điểm B (theo đường chim bay), biết khoảng cách đo được trên bản đồ là 5 cm và bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000.
Xem lời giải -
Bài 3. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
1. Dựa vào hình 3.2, hình 3.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy kể tên một số ứng dụng của GPS mà em biết. 2. Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích gì. Cho ví dụ và trình bày cách sử dụng bản đồ đó. Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
Xem lời giải