Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
Tóm tắt mục II. Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
Mục II
II. Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp.
Cầu Long Biên ngày nay
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam với việc ưu tiên cho hàng hóa Pháp, đánh thuế nặng hàng hóa các nước khác nhập vào Việt Nam. Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Trong khi đó, Pháp lại tăng thêm các loại thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, cột chặt vào nền kinh tế Pháp.
ND chính
Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914): nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp,... |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Chính sách kinh tế của Pháp (1897 - 1914)
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay
-
Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp (1897 - 1914)
Tóm tắt mục 3. Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp (1897 - 1914)
-
Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn
Tóm tắt mục 1. Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn
-
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (1897 -1914)
Tóm tắt mục 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
-
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
Tóm tắt mục 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
-
Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam