Các mục con
-
Bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba.
Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: Gặp gỡ - Tai biến - Đòan tụ.
Xem chi tiết -
Dựa trên đoạn trích cảnh ngày xuân (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Ba chị em yên lặng tận hưởng cảm giác thanh bình của buổi chiều tà, lòng nao nao nuối tiếc ngày hội rộn ràng của mùa xuân. Xa xa, có cây cầu nhỏ bắc ngang qua ghềnh. Một ngày yên bình đã qua.
Xem chi tiết -
Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân
“Cảnh ngày xuân” là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Đọc đoạn trích, người đọc không chỉ trầm trồ về bức tranh thiên nhiên trong sáng vô ngần mà còn cảm nhận được vẻ đẹp trong một lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa của cha ông.
Xem chi tiết -
Phân tích bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba
Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường cùa cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ"
Xem chi tiết -
Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều.
Đoạn thơ có 18 câu , từ câu 39 đến câu 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của thi hào Nguyễn Du. Một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui xôn xao, náo nức cứ dâng lên, cứ lan tỏa, rồi lắng dịu mãi trong lòng ta khi đọc đoạn thơ này.
Xem chi tiết -
Hai bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu của bài
Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa và nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét và màu sắc, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh và ngôn từ để diễn tả cảm xúc của mình - đặc biệt là diễn tả tình yêu thiên nhiên, yêu cái men say nồng của sắc hương xuân.
Xem chi tiết -
Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, kết hợp bút pháp tả và bút pháp gợi.
Xem chi tiết -
Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn thơ
Cái không khí rộn ràng, náo nhiệt của lễ hội tảo mộ, hội đạp thanh đã hết mọi thứ đều lắng xuống, nhạt dần. Lúc này, cảnh vật từ nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang,... vẫn giữ nét thanh dịu của mùa xuân mọi chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời ngả bóng dần về tây, người bước tha thẩn, dòng nước uốn quanh.
Xem chi tiết -
Quang cảnh hội xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân
Cõi âm và cõi dương, người đang sống và người đã khuất, hiện tại và quá khứ đã đồng hiện trên những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ. Các tài tử, giai nhân không chỉ nguyện cầu cho những vong linh mà còn gửi gắm bao ao ước về một tương lai hạnh phúc khi mùa xuân về.
Xem chi tiết -
Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ
Hình ảnh con én đưa thoi là một ẩn dụ nhân hóa. Dùng hình ảnh chim én bay đi bay lại trong bầu trời xuân, rất nhanh như chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt vải ...
Xem chi tiết