Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Các trung tâm kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ đều là những thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Các trung tâm kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ đều là những thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Diện tích : 27,9 nghìn km2
Dân số: 6,0 triệu người (năm 2002)
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đèo Hải Vân,... sẽ thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế liên vùng.
HocTot.Nam.Name.Vn
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 - Xem ngay
-
Tình hình phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ
Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh.
-
Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 99 SGK Địa lí 9
Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
-
Bài 2 trang 99 SGK Địa lí 9
Dựa vào bảng số liệu 26.3, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2002 và nêu nhận xét.
-
Xác định trên hình 26.1, vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này lại được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 98 SGK Địa lí 9