Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn của Nhật Bản
Hôn-su - Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung ờ phần phía nam đảo.
II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn
Vùng kinh tế/ đảo |
Đặc điểm nổi bật |
Hôn-su |
- Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất. - Kinh tế phát triển nhất. - Các trung tâm CN lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Cô-bê, Ô-xa-ca, tạo nên chuỗi đô thị. |
Kiu-xiu |
- Phát triển CN nặng. - Các trung tâm CN lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki. - Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả. |
Xi-cô-cư |
- Khai thác quặng đồng. - Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng. - Trung tâm CN: Cô-chi. |
Hô-cai-đô |
- Rừng bao phủ phần lớn. - Dân cư thưa thớt. - Công nghiệp: khai thác than, sắt, luyện kim đen, sản xuất giấy - Các trung tâm CN: Xap-pô-rô, Mu-rô-ran. |
HocTot.Nam.Name.Vn
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 - Xem ngay
-
Nền nông nghiệp Nhật Bản
Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản ; tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%.
-
Ngành dịch vụ của Nhật Bản
Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 68% giá trị GDP (năm 2004)
-
Ngành công nghiệp Nhật Bản
Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.
-
Bài 3 trang 83 SGK Địa lí 11
Dựa vào số liệu trang 83 SGK Địa lí 11. Nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003.
-
Bài 2 trang 83 SGK Địa lí 11
Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm?