Nội dung từ Loigiaihay.Com
Hai câu luận trong Thương vợ đã sử dụng sáng tạo:
Thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
Tục ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
Ca dao “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
Danh ngôn “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”
Tú Xương đã vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”, đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Công việc của bà Tú là:
Bà Tú phải làm việc trong những khoảng thời gian nào?
Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:
Câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” thể hiện:
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Thân cò lặn lội khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Thương vợ - Tú Xương)
Từ “nợ” trong tác phẩm được hiểu là:
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài Thương vợ có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Lời “chửi” ở hai câu thơ cuối bài thơ Thương vợ là lời của ai?
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?