Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của AC và BD, AC = 6, BD = 8; tam giác SBD là tam giác đều. Gọi I là điểm nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AI = x (0 < x < 3), (P) là mặt phẳng đi qua điểm I và song song với mặt phẳng (SBD). Diện tích của hình tạo bởi các đoạn giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD bằng ax23b​​. Tính giá trị của biểu thức P = a + b.

Đáp án:

Đáp án

Đáp án:

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất giao tuyến, hệ quả định lí Thales, công thức tính diện tích tam giác đều khi biết độ dài cạnh.

Vì (P)//(SBD) suy ra BD//(P) và SB//(P).

Ta có {I(P)(ABCD)BD(ABCD)BD//(P) suy ra giao tuyến của (P) và (ABCD) là đường thẳng qua I song song với BD. Giao tuyến này cắt AB tại M, cắt AD tại N.

Tương tự {M(P)(SAB)SB(SAB)SB//(P) suy ra giao tuyến của (P) và (SAB) là đường thẳng qua M song song với SB.

Giao tuyến này cắt SA tại K.

Thiết diện cần tìm là tam giác MNK.

Hai tam giác KMN và SBD có các cặp cạnh tương ứng song song nên chúng đồng dạng. Mà tam giác SBD đều nên tam giác KMN đều.

Xét tam giác AOD có IN//DO: AIAO=INDO (hệ quả định lí Thales).

Xét tam giác AOB có IM//BO: AIAO=IMBO (hệ quả định lí Thales).

Suy ra INDO=IMBO. Do đó AIAO=IN+IMDO+BO hay AIAO=MNBDxAC2=MNBD

x3=MN8MN=8x3.

Diện tích tam giác đều KMN là S=MN234=(8x3)234=16x239.

Suy ra a = 16, b = 9.

Vậy P = a + b = 16 + 9 = 25.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’. Chứng minh rằng mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABC).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A’, B’, C’, D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ là hình bình hành.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Ta dựng các nửa đường thẳng song song với nhau và nằm về một phía đối với (P) lần lượt đi qua các điểm A,B,C,D. Một mặt phẳng (Q) cắt bốn nửa đường thẳng nói trên tại A,B,C,D. Chứng minh rằng:

AA+CC=BB+DD.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA,SD.

a) Chứng minh rằng (OMN)(SBC).

b) Gọi E là trung điểm của ABF là một điểm thuộc ON. Chứng minh EF song song với (SBC).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai hình vuông ABCDABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo ACBF lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM=BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M,N lần lượt cắt AD,AF tại M,N.

a) Chứng minh (CBE)(ADF).

b) Chứng minh (DEF)(MNNM).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi G1G2 lần lượt là trọng tâm của hai tam giác BDABDC. Chứng minh G1G2 chia đoạn AC thành ba phần bằng nhau.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Để làm một khung lồng đèn kéo quân hình lăng trụ lục giácABCDEF.ABCDEF, Bình gắn hai thanh tre A1D1,F1C1 song song với mặt phẳng đáy và cắt nhau tại O1 (Hình 19).

a) Xác định giao tuyến của mp(A1D1,F1C1) với các mặt bên của lăng trụ.

b) Cho biết AA1=6AA1AA=70cm. Tính CC1C1C.

Xem lời giải >>
Bài 8 :
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC. Qua A,B,C lần lượt vẽ các tia Ax,By,Cz đôi một song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (P). Trên các tia Ax,By,Cz lần lượt lấy các điểm A,B,C sao cho AA=BB=CC. Chứng minh rằng (ABC)(ABC).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáyABCD là hình thang với đáy lớn AD. Gọi M là trọng tâm của tam giác SAD, N là điểm thuộc đoạn thẳng AC sao cho AN=13AC, P là điểm thuộc đoạn thẳng CD sao cho DP=13DC. Chứng mình rằng (MNP)(SBC).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai hình bình hành ABCD  và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên các đường chéo AC, BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AMAC=BNBF. Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt AD tại M, qua N vẽ đường thẳng song song với AB cắt AF tại N.

a) Chứng minh rằng (MNN)(CDE).

b) Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (AFD). Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng EF tại I. Tính FIFE, biết AMAC=13.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho mặt phẳng (P) và điểm A nằm ngoài mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Qua A có vô số mặt phẳng song song với (P)                   

B. Qua A có đúng một mặt phẳng song song với (P)                       

C. Qua A không có mặt phẳng song song với (P)                            

D. Qua A có đúng hai mặt phẳng song song với (P)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng và MNPQ là hình bình hành.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh:

a) (BDA’)//(B’D’C).

b) Đường chéo AC’ đi qua trọng tâm G và G’ của hai tam giác BDA’ và B’D’C.

c) G và G’ chia AC’ thành ba phần bằng nhau.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (α) và đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (β). Biết (α)//(β). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. a//(β).

B. b//(α).

C. a//b.

D. Nếu có một mặt phẳng (γ) chứa a và b thì a//b.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của ABAB.

a) Chứng minh CB//(AMC).

b) Mặt phẳng (P) đi qua N song song với hai cạnh ABAC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P)(BBC).

Xem lời giải >>