Đề bài

Nếu ngày nào cũng uống rượu thì cơ quan nào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất?

  • A.
    Gan.
  • B.
    Da.
  • C.
    Mắt.
  • D.
    Xương.
Phương pháp giải

Dựa vào lý thuyết cơ thể sinh vật.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Đáp án đúng là: A.

Nếu ngày nào cũng uống rượu thì gan sẽ là cơ quan chịu ảnh hưởng nặng nề nhất vì gan liên tục phải tăng cường hoạt động để đào thải chất độc hại trong rượu.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát hình 23.3 và 23.4 nêu một số mô ở người và ở thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kết quả quan sát cơ thể đơn bào

a) Dựa vào kết quả quan sát tiêu bản sinh vật trong nước ao (hồ), em hãy hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:

b) Kể tên các cơ thể có khả năng quang hợp mà em quan sát thấy. Dấu hiệu nhận biết chúng là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dựa vào kết quả quan sát mô hình hoặc tranh, ảnh một số hệ cơ quan trong cơ thể người, hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dựa vào kết quả quan sát mô hình hoặc tranh, ảnh một số hệ cơ quan trong cơ thể người, hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 22.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:

1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?

2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người. 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

Xem lời giải >>
Bài 13 :
Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Dạ dày được cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

Xem lời giải >>
Bài 17 :
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho các nhận xét sau:

(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia các tế bào

(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào

(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới

(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào

(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào

(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể

(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể

Các nhận xét đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 21 :
Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây?
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho hình ảnh cây ngô. 

a) Kể tên các cơ quan của cây ngô.

b) Xác định các hệ cơ quan của cây ngô.

c) Theo em có thể gọi hạt ngô là quả ngô không? Vì sao?

Xem lời giải >>