Đề bài

Cho hình vẽ bên.

Tính \(\widehat {DOB}\) biết \(\widehat {AOD} = 140^\circ \).

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức hai góc kề bù: Hai góc kề bù thì tổng của chúng bằng \(180^\circ \).

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Vì \(\widehat {AOD}\) và \(\widehat {DOB}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat {AOD} + \widehat {DOB} = 180^\circ \)

\(140^\circ  + \widehat {DOB} = 180^\circ \)

\(\widehat {DOB} = 180^\circ  - 140^\circ \)

\(\widehat {DOB} = 40^\circ .\)

Vậy \(\widehat {DOB} = 40^\circ .\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát hình vẽ bên. Em hãy nhận xét về mối quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc được đánh dấu.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho ba tia Ox, Oy, Oz như Hình 3.1, trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau.

a) Em hãy nhận xét về quan hệ về đỉnh, về cạnh của hai góc xOz và zOy.

b) Đo rồi tính tổng số đo góc hai góc xOz và zOy.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hai góc được đánh dấu trong hình nào dưới đây là hai góc kề bù?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết tên hai góc kề bù trong Hình 3.4 và tính số đo góc mOt

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho Hình 3.13, hãy kể tên các cặp góc kề bù.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho Hình 3.15a, biết \(\widehat {DMA} = 45^\circ \). Tính số đo góc DMB

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau

a) Tính tổng số đo ba góc O1, O2, O3 .

Gợi ý: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\), trong đó \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = \widehat {x'Oy}\)

b) Cho \(\widehat {{O_1}} = 60^\circ ,\widehat {{O_2}} = 70^\circ \). Tính \(\widehat {{O_2}}\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) có:

- Cạnh nào chung?

- Điểm trong nào chung?

b) Hãy đo các góc \(\widehat {xOy},\widehat {yOz},\widehat {xOz}\) trong Hình 1 rồi so sánh tổng số đo của \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) với \(\widehat {xOz}\).

c) Tính tổng số đo của hai góc \(\widehat {mOn}\) và \(\widehat {nOp}\) trong Hình 2.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát hình 5.

a) Tìm các góc kề với \(\widehat {tOz}\)

b) Tìm số đo của góc kề bù với \(\widehat {mOn}\).

c) Tìm số đo của \(\widehat {nOy}\)

d) Tìm số đo của góc kề bù với \(\widehat {tOz}\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình 6 mô tả con dao và bàn cắt. Hãy tìm hai góc kề bù có trong hình

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Hình 14.

a) Tìm các góc kề với \(\widehat {xOy}\).

b) Tìm số đo của \(\widehat {tOz}\) nếu cho biết \(\widehat {xOy} = 20^\circ ;\widehat {xOt} = 90^\circ ;\widehat {yOz} = \widehat {tOz}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai góc \(\widehat {xOy},\widehat {yOz}\) kề bù với nhau. Biết \(\widehat {xOy} = 25^\circ \). Tính \(\widehat {yOz}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hai góc kề nhau \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) với \(\widehat {AOC} = 80^\circ \). Biết \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\).  Tính số đo các góc \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát hai góc xOt và yOt ở Hình 10, trong đó Ox và Oy là hai tia đối nhau.

a) Hai góc xOt và yOt có kề nhau không?

b) Tính \(\widehat {xOt} + \widehat {yOt}\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính góc xOt trong Hình 12

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình 23 là một mẫu cửa có vòm tròn của một ngôi nhà. Nếu coi mỗi thanh chắn vòm cửa đó như một cạnh của góc thì các thanh chắn đó tạo ra các góc kề nhau. Theo em, mỗi góc tạo bởi hai thanh chắn vòm cửa đó khoảng bao nhiêu độ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hình 3.4, kể tên các cặp góc kề bù.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vẽ góc \(\widehat {xAy} = {40^0}\). Vẽ \(\widehat {yAz}\) là góc kề bù với \(\widehat {xAy}\).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quan sát hình vẽ bên. Góc kề bù với \(\widehat {MIN}\) là

A. \(\widehat {NMI}\)

B. \(\widehat {MNI}\)

C. \(\widehat {NIP}\)

D. \(\widehat {IPN}\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hình 3.1, hãy kể tên các cặp góc kề bù.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho hình 3.3 biết \(\widehat {DMA} = {45^o}\). Tính số đo góc DMB.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho góc vuông uOv và tia Oy đi qua một điểm trong của góc đó. Vẽ tia Ox sao cho Ou là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Oz sao cho Ov là tia phân giác của góc yOz. Chứng minh rằng hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho hình 3.20, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau.

a) Tính tổng số đo ba góc \({O_1},{O_2},{O_3}\).

b) Cho \(\widehat {{O_1}} = {60^o},\widehat {{O_3}} = {70^o}\). Tính \(\widehat {{O_2}}\)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho hình 3.21 biết \(\widehat {xOy} = {120^o},\widehat {yOz} = {110^o}\). Tính số đo góc zOx.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tìm giá trị của x trong Hình 14

 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

a) Đo các góc trong Hình 1.

b) Nêu tên các cặp góc kề bù.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát Hình 10 và chỉ ra:

a) Bốn góc kề với góc AOC (không kể góc bẹt);

b) Hai góc kề bù với góc AOC.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Số đo của góc xOt trong Hình 39 là:

 

A. 45°.

B. 135°.

C. 55°.

D. 90°.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau Số cặp góc kề bù (không kể góc không và góc bẹt) có trong hình vẽ trên  (ảnh 1)

Số cặp góc kề bù (không kể góc không và góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho hình vẽ

Cho hình vẽ Số đo của góc EFH là A. 105 độ B. 115 độ C. 125 độ D. 135 độ (ảnh 1)

Số đo của \(\widehat {EFH}\)

Xem lời giải >>