Đề bài

Tìm \(x,y,z\) biết: \(\sqrt {{{(x - 2024)}^2}}  + \left| {x + y - 4z} \right| + {y^2}.\sqrt 5  = 0\) với \(x,y,z \in \mathbb{R}\).

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất của giá trị tuyệt đối, bình phương của một số.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Vì \({y^2} \ge 0\) với mọi \(y \in \mathbb{R}\) và \(\sqrt 5  > 0\) nên \({y^2}.\sqrt 5  \ge 0\) với mọi \(y \in \mathbb{R}\) .

Ta có: \(\sqrt {{{(x - 2024)}^2}}  = \left| {x - 2024} \right| \ge 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\);

\(\left| {x + y - 4z} \right| \ge 0\) với mọi \(x,y,z \in \mathbb{R}\) và \({y^2}.\sqrt 5  \ge 0\) với mọi \(y \in \mathbb{R}\)

 nên \(\sqrt {{{(x - 2024)}^2}}  + \left| {x + y - 4z} \right| + {y^2}.\sqrt 5  \ge 0\) với mọi \(x,y,z \in \mathbb{R}\).

Theo đề bài, ta có \(\sqrt {{{(x - 2024)}^2}}  + \left| {x + y - 4z} \right| + {y^2}.\sqrt 5  = 0\) hay \(\left| {x - 2024} \right| + \left| {x + y - 4z} \right| + {y^2}.\sqrt 5  = 0\).

Giá trị của biểu thức bằng 0 khi

\(\begin{array}{l}\left| {x - 2024} \right| = 0\\\left| {x + y - 4z} \right| = 0\\{y^2}.\sqrt 5  = 0\end{array}\)

Với \(\left| {x - 2024} \right| = 0\) thì \(x - 2024 = 0\), suy ra \(x = 2024\);

Với \({y^2}.\sqrt 5  = 0\) (do \(\sqrt 5  \ne 0\)) nên \({y^2} = 0\), suy ra \(y = 0\).

Thay \(x = 2024\); \(y = 0\) vào \(\left| {x + y - 4z} \right| = 0\) hay \(x + y - 4z = 0\), ta được

\(2024 + 0 - 4z = 0\) suy ra \(4z = 2024\), do đó \(z = 2024:4 = 506\).

Vậy \(x = 2024;y = 0;z = 506\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Từ HĐ1 và HĐ2, hãy tìm giá trị tuyệt đối của các số 3; -2; 0; 4 và -4.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Minh viết: \(\left| { - 2,5} \right| =  - 2,5\) đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính: a) |-2,3|; b) |\(\dfrac{7}{5}\)|; c) |-11|; d) |\(-\sqrt{8}\)|

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Liệt kê các phần tử của tập hợp \(A = \left\{ {x|x \in \mathbb{Z},\left| x \right| < 5} \right\}\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính: \(a)\left| { - 3,5} \right|;b)\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|;c)\left| 0 \right|;d)\left| {2,0(3)} \right|.\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

\(a)a = 1,25;b)b =  - 4,1;c)c =  - 1,414213562....\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện \(\left| x \right| = 2,5\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b, |a| và |b|.

b) Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn.

Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2.

a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và -|a|.|b|?

b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.

Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trên 2 trục số, so sánh khoảng cách từ điểm 0 đến hai điểm \(\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 2 \).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực sau: \(-3,14; 41; -5; 1,(2); -\sqrt5\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Có bao nhiêu số thực x thoả mãn |x| = \(\sqrt 3 \)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: \( - \sqrt 7 ;\,\,\,\,\,52,\left( 1 \right);\,\,\,\,\,0,68;\,\,\,\,\,\, - \frac{3}{2};\,\,\,\,\,2\pi .\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số sau:

\( - 3,2;\,\,\,\,\,2,13;\,\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\, - \frac{3}{7}\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm giá trị của x và y biết rằng: \(\left| x \right| = \sqrt 5 \) và \(\left| {y - 2} \right| = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tính giá trị của biểu thức: \(M = \sqrt {\left| { - 9} \right|} \).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm x, biết: \({\left( {x - 5} \right)^2} = 64\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

a) Hãy biểu diễn hai số -5 và 5 trên cùng một trục số.

b) Tính khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0.

c) Tính khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a,b trong mỗi trường hợp sau:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho x = -12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) 18 + |x|

b) 25 - |x|

c) |3+x| - |7|

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm: \(\left| { - 59} \right|;\left| { - \frac{3}{7}} \right|;\left| {1,23} \right|;\left| { - \sqrt 7 } \right|\)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chọn dấu “<”, “>”, “ =” thích hợp cho 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tính giá trị biểu thức:

a) |-137| + |-363|;         b) |-28| - |98|;               c) (-200) - |-25|.|3|

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tìm x, biết:

a) |x| = 4;

b) |x| = \(\sqrt 7 \);

c) |x+5| = 0;

d) \(\left| {x - \sqrt 2 } \right|\) = 0

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.

b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số không âm.

c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.

d) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

So sánh hai số a và b trong mỗi trường hợp sau:

a) a, b là hai số dương và |a| < |b|;

b) a, b là hai số âm và |a| < |b|

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Có bao nhiêu số thực x thoả mãn \(\left| x \right| = \sqrt 5 \)?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tìm các số thực x có giá trị tuyệt đối bằng 1,6(7). Điểm biểu diễn các số thực tìm được nằm trong hay nằm ngoài khoảng giữa hai điểm -2 và 2,(1) trên trục số?

Xem lời giải >>