Nội dung từ Loigiaihay.Com
Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai?
Lớp L có 8 electron.
Lớp M có 5 electron.
Lớp K có 2 electron
Lớp ngoài cùng có 3 electron.
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của X.
Lớp K có 2 electron
Lớp L có 8 electron
Lớp M có 5 electron
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 16 là
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử của nguyên tố sodium (natri) (Z = 11) có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s1
D. 1s22s22p53s2
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng
A. \({}_{11}^{23}Na\)
B. \({}_7^{14}N\)
C. \({}_{13}^{27}Al\)
D. \({}_6^{12}C\)
Lớp ngoài cùng của nitrogen (Z = 7) có bao nhiêu electron, bao nhiêu AO?
Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20
Biểu diễn cấu hình theo ô orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) các nguyên tử có Z từ 1 đến 20. Xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử.
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Orbital 1s có dạng hình cầu, orbital 2s có dạng hình số tám nổi.
(b) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 1s thấp hơn năng lượng của electron thuộc AO 2s.
(c) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 2s thấp hơn năng lượng của electron thuộc AO 2p.
(d) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 2s gần năng lượng của electron thuộc AO 2p.
Nguyên tử nguyên tố X có hai lớp electron, trong đó có một electron độc thân. Vậy X có thể là những nguyên tố nào?
Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng.
a) Viết cấu hình electron của Na+ và Cl-.
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
Cấu hình electron của một nguyên tử cho biết những thông tin gì?
Cho nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X
Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron.
B. 2 electron.
C. 3 electron.
D. 4 electron.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng
A. lần lượt từ cao đến thấp.
B. lần lượt từ thấp đến cao
C. bất kì.
D. từ mức thứ hai trở đi.
Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào
A. nguyên tử khối tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. số khối tăng dần.
D. mức năng lượng electron.
Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.
B. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hund.
C. Nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.
D. Nguyên lí vững bền và quy tắc Pauli.
Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. (Ne)3s23p3.
B. (Ne)3s23p5.
C. (Ar)3d14s2.
D. (Ar)4s2.
Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s22p2.
C. 1s22s22p1.
D. 1s22s2.
Cho các nguyên tố có điện tích hạt nhân như sau: Z = 7, Z = 14 và Z = 21. Biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử theo ô orbital. Tại sao lại phân bố như vậy?
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Tổng số electron của nguyên tử nguyên tố X là
A. 18.
B. 20.
C. 22.
D. 24.
Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là 1s2s2p3s3p4s3d… Cấu hình electron của nguyên tử Y là
A. 1s22s22p63s24s23p6.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d8.
D. 1s22s22p63s23p63d6.
Nguyên tố Q có số hiệu nguyên tử bằng 14. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố Q điển vào lớp, phân lớp nào sau đây?
A. K, s.
B. L, p.
C. M, p.
D. N, d.
Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Số electron độc thân của M là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là
A. 18.
B. 16.
C. 9.
D. 20.