Đề bài

Loại dầu nào sau đây không phải là chất béo?

  • A.

    Dầu lạc (đậu phộng).

  • B.

    Dầu vừng (mè).

  • C.

    Dầu dừa.

  • D.

    Dầu luyn.

Phương pháp giải

Chất béo có nguồn gốc từ thực vật, động vật.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Dầu luyn không phải là chất béo.

Đáp án D

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy cho biết sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo của triglyceride chủ yếu có trong mỡ động vật và dầu thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát Bảng 1.2, hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của acid béo.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Acid béo nào trong Bảng 1.2 thuộc nhóm omega-6?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chất béo là triester của acid béo với

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Palmitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của palmitic acid là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Số nguyên tử carbon trong phân tử stearic acid là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chất nào sau đây thuộc loại acid béo omega – 3?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sáp ong do ong thợ tiết ra và xây dựng tạo thành tổ ong để lưu trữ mật ong và bảo vệ ấu trùng (nhộng). Trong sáp ong có chứa thành phần chính là triacontanyl palmitate (C15H31COOC30H61). Ester này thuộc loại

A. không no, đơn chức                                   B. không no, đa chức

C. no, đơn chức                                             D. no, đa chức.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Acid nào sau đây không thuộc loại acid béo?

A. Oleic acid                                                 B. Palmitic acid.

C. Stearic acid                                               D. Acetic acid.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong các dầu dưới đây, dầu nào không chứa ester của acid béo và glycerol?

A. Dầu lạc (đậu phộng)                                  B. Dầu đậu nành.

C. Dầu dừa                                                    D. Dầu mỏ

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chất nào sau đây không phải là chất béo?

A. (CH3COO)3C3H5                                       B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5                                    D. (C15H31COO)3C3H5.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Acid nào sau đây thuộc loại acid béo?

A. HCOOH                                                          B. CH3COOH

C. C2H5COOH                                                      D. C17H31COOH.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một trong những cách làm mới lại bề mặt các vật dụng bằng gỗ đó là sử dụng sáp ong để đánh bóng. Sáp ong là một lipid với thành phần chính là myricyl palmitate. Đây là một ester có mạch không phân nhánh, công thức phân tử là C46H92O2. Viết công thức khung phân tử của myricyl palmitate.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Oleic acid và elaidic acid là các acid béo đồng phân hình học của nhau, trong đó oleic acid có liên kết đôi C=C ở dạng cis và elaidic acid có liên kết đôi C=C ở dạng trans.

a. Viết công thức khung phân tử của elaidic acid và oleic acid.

b. Em  có nhận xét gì về cấu trúc phân tử của các acid béo trên.

c. So sánh nhiệt độ nóng chảy của oleic acid và elaidic acid. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về ứng dụng của chất béo và các acid béo?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật, là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng ở người và động vật. Nhận xét nào không đúng về chất béo.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tristearin có nhiều trong mỡ động vật như mỡ lợn, mỡ bò, mỡ gà. Số nguyên tử carbon trong phân tử tristearin là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Palmitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của palmitic acid là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chất nào sau đây là chất béo?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Có bao nhiêu chất thuộc loại chất béo trong các chất sau: (C15H31COO)2C2H4 (1), (C17H31COO)3C3H5  (2), C15H31COOH (3), (C17H29COO)3C3H5 (4), (CH3COO)3C3H5 (5), C2H5COOC3H5 (6), (C17H33COO)3C3H5 (7), (C17H35COO)3C3H5 (8)?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Công thức cấu tạo thu gọn của stearic acid là

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Lauric acid (C12H24O2) là một acid béo có nhiều trong dầu dừa, là hợp chất chính tạo nên monolaurin với nhiều công dụng với sức khỏe đã được nghiên cứu. Monolaurin có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus và các tác dụng kháng vi trùng khác trong ống nghiệm, nhưng tính hữu ích trên lâm sàng của nó vẫn chưa được xác định. Công thức cấu tạo của monolaurin như sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng về monolaurin?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Thủy phân một chất béo (trong môi trường acid) tạo ra stearic acid, palmitic acid và glycerol. Có thể có bao nhiêu chất thỏa mãn tính chất trên?

Xem lời giải >>