Đề bài

Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Bộ phận cơ học: chân kính, thân kính, ống kính, công tắc, ốc điều chỉnh nguồn sáng, mâm kính, đĩa quay gắn các vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp.

Bộ phận quang học: gương hội tụ ánh sáng, vật kính, thị kính.

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Muốn nhìn rõ dấu vân tay, một con bọ cánh cứng nhỏ hoặc gân của những chiếc lá thì theo em phải dùng dụng cụ nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lựa chọn loại kính lúp trong Hình 3.1 a) kính lúp cầm tay, b) kính lúp để bàn có đèn, c) kính lúp đeo mắt để thực hiện các công việc sau:

- Đọc sách

- Sữa chữa đồng hồ

- Soi mẫu vải

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dùng kính lúp quan sát một dòng chữ thật nhỏ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá.

a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?

b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ đi?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kính lúp đơn giản

A. Gồm một tấm kính lồi (đày ở giữa, mỏng ở viền)

B. Gồm một tấm kính lõm (Mỏng ở giữa, dày ở mép viền)

C. Gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền)

D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?

A. Người già đọc sách.

B. Sửa chữa đồng hồ.

C. Khâu vá.

D. Quan sát một vật ở rất xa.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới

A.20 lần.

B.200 lần.

C.500 lần.

D.1000 lần.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại sao cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có).

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dùng kính lúp quan sát một dòng chữ thật nhỏ.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá.

a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?

b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ đi?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dùng kính lúp quan sát và vẽ lại vân ngón tay trỏ của em.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trên vành của mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Muốn nhìn rõ một con kiến thì theo em cần phải dùng dụng cụ nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Để sửa chữa đồng hồ người ta dùng loại kính nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Kính lúp dùng để quan sát loài vật nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Kính lúp được sử dụng cho mục đích nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhà An có một kính lúp, hành động nào sau đây của An khi bảo vệ kính lúp là sai?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tấm kính dùng làm kính lúp có:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đâu không phải một loại kính lúp?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cách sử dụng kính lúp như thế nào là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tại sao người ta sử dụng kính lúp để đọc báo?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dụng cụ nào dưới đây có thể tạo ra lửa?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát vật nào dưới đây không cần phải sử dụng kính hiển vi quang học?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Sử dụng kính lúp trong trường hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>