Đề bài

Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:

Phương pháp giải

Quan sát mẫu.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chỉ ra các loài em cho là động vật trong hình bên và gọi tên các loài em biết. Vì sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:

Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dựa vào cầu trả lời ở câu 1, hãy quan sát Hình 36.7 và hoàn thành vào bảng theo mẫu sau vào vở.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Em hãy lấy thêm ví dụ về các loài cá mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó có sống được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cá heo và cá voi sống dưới nước và đều được gọi là cá, tuy nhiên chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. Em hãy tìm hiểu về hai loài trên và giải thích vì sao chúng lại không được xếp vào lớp Cá.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dựa vào thông tin đã học và hình 36.16, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các vai trò trong bảng và hoàn thành vở theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Hình 36.17, nêu tác hại của động vật đối với thực vật.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em hãy kể thêm các loài động vật gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu, ... Em hãy tìm hiểu và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trả lời câu hỏi:

a) Trong khu vực quan sát nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.

b) Nêu tên các động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.

c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu của môi trường hoặc có hình dạng giống với vật nào đó trong môi trường (Hình 37.2). Hãy kể tên các động vật có những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, những đặc điểm này có lợi gì cho động vật?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chia sẻ những hình ảnh về động vật em đã chụp được trong quá trình quan sát hoặc vẽ lại một loài em đã quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhóm thực vật và động vật nào em gặp nhiều nhất, ít nhất hoặc không quan sát thấy?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 2 với khoảng 5 đến 10 loài động vật em đã quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em hãy nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Những đặc điểm nào sau đây của động vật giúp em phân biệt được động vật với thực vật?

- Sinh vật đa bào.

- Thức ăn của chúng là các sinh vật khác.

- Có khả năng di chuyển.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay động vật có xương sống.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Kể tên các sinh vật có trong hình 24.1 mà em biết và nêu môi trường sống của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hoàn thành phiếu quan sát động vật.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây: 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức) hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất.

Xem lời giải >>