Đề bài

1. Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:

a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã.

b) Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ.

2. Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên?

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

1.

a) Sàn mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.

2. 

a) Đi dép hoặc giày có khía sâu.

b) Tăng độ nhám của bảng, để khô bảng, lau bảng bằng giẻ ẩm và lau lại bằng giẻ khô.

HocTot.Nam.Name.Vncom

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi đi trên sàn nhà trơn ướt, ta có thể bị trượt ngã. Em có thể giải thích tại sao không? 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 44.2.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (Hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả Hình 44.8.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 44.2.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (Hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả Hình 44.8.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Lấy một số ví dụ về ma sát cản trở chuyển động. Nêu cách có thể làm giảm ma sát khi đó.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống xung quanh em.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về:

- Làm giảm ma sát.

- Làm tăng ma sát.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy thảo luận với bạn để đề xuất cách làm giảm tác hại của lực ma sát trong các trường hợp sau:

a) Đẩy một thùng hàng trên mặt sàn.

b) Xe đạp chuyển động trên đường.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng

B. Khi viết phấn trên bảng

C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang

D. Trục ổ bi ở quạt trần đang quay

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau:

- Tại sao cán dao, chổi không nhẵn bóng?

- Tại sao người ta thường tra dầu  mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khóa và đi thay dầu xe máy định kì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống.

Xem lời giải >>