Nội dung từ Loigiaihay.Com
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) \(2x - y = 3\);
b) \(0x + 2y = - 4\);
c) \(3x + 0y = 5\).
+ Từ phương trình đầu bài cho, ta tính x theo y hoặc y theo x, từ đó kết luận được nghiệm tổng quát của phương trình.
+ Biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là đường thẳng \(ax + by = c\).
a) Xét phương trình \(2x - y = 3\). (1)
Ta viết (1) dưới dạng \(y = 2x - 3\). Khi đó, phương trình (1) có nghiệm là \(\left( {x;2x - 3} \right)\) với \(x \in \mathbb{R}\) tùy ý. Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng d: \(2x - y = 3\).
Ta có: \(A\left( {0; - 3} \right)\) và \(B\left( {\frac{3}{2};0} \right)\) là hai điểm nằm trên đường thẳng d nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) như sau:
b) Xét phương trình \(0x + 2y = - 4\). (2)
Ta viết gọn (2) thành \(y = - 2\). Phương trình (2) có nghiệm là \(\left( {x; - 2} \right)\) với \(x \in \mathbb{R}\) tùy ý. Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm \(\left( {0; - 2} \right)\). Ta gọi đó là đường thẳng \(y = - 2\) nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) như sau:
c) Xét phương trình \(3x + 0y = 5\). (3)
Ta viết gọn (3) thành \(x = \frac{5}{3}\). Phương trình (3) có nghiệm là \(\left( {\frac{5}{3};y} \right)\) với \(y \in \mathbb{R}\) tùy ý. Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng song song với trục tung và cắt trục tung tại điểm \(\left( {\frac{5}{3};0} \right)\). Ta gọi đó là đường thẳng \(x = \frac{5}{3}\) nên ta có hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình (3) như sau:
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng $d$ biểu diễn tập nghiệm của phương trình $3x - y = 3$ là
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) \(2x - 3y = 5;\)
b) \(0x + y = 3;\)
c) \(x + 0y = - 2.\)
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) \(2x - y = 3;\)
b) \(0x + 2y = - 4;\)
c) \(3x + 0y = 5.\)
Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
a) 2x + y = 3;
b) 0x – y = 3;
c) – 3x + 0y = 2;
d) -2x + y = 0.
Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2
A. vuông góc với trục tung
B. vuông góc với trục hoành
C. đi qua gốc toạ độ
D. đi qua điểm A(1;1)
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), hãy biểu diễn các nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) \(4x - y = 3\)
b) \(0x - 2y = 5\)
c) \(7x + 0y = 21\)
Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn nào được biểu diễn ở đồ thị sau?
Tập nghiệm của phương trình \(2x + 0y = 5\) được biểu diễn bởi
Tập nghiệm của \(3x - 4y = - 1\) được biểu diễn bằng đường thẳng
Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây? trong đầu bài nó ghi là pt 1 ẩn, nhưng đúng là pt hai ẩn nên t sửa đề cho đúng luôn nhé
A. \(2x - y = - 3\).
B. \(2x + y = 3\).
C. \(3x + y = 3\).
D. \(3x - y = 0\).
Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
a) 2x + y = - 2
b) 0x – y = -3
c) – 4x + 0y = 6
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) \( - 3x + 2y = 5\);
b) \(\frac{1}{2}x - y = 2\).
Giả sử (x; y) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn \(4x - 2y = 6.\)
a) Hoàn thành bảng sau đây:
Từ đó suy ra 5 nghiệm của phương trình đã cho.
b) Biểu diễn y theo x. Từ đó cho biết phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) \(3x - 2y = 5\);
b) \(0x + 2y = 4\);
c) \(2x + 0y = - 3\).
Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 2x – y = 1 có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với trục hoành.
B. Vuông góc với trục tung
C. Đi qua gốc toạ độ.
D. Đi qua điểm A(1;1)
Hình ảnh dưới đây minh họa tập nghiệm của phương trình nào?