Nội dung từ Loigiaihay.Com
Hãy kể thêm một số tính chất vật lí khác của chất mà em biết.
Một số tính chất vật lí khác của chất mà em biết: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, tính ánh kim …
HocTot.Nam.Name.Vn
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. Cho ví dụ.
Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?
a) Nước sôi ở 100°C.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra
a) do xăng, đầu.
b) do điện.
Nêu nột số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể ở hình 6.1
Vì sao các dụng cụ nấu ăn như nồi, xoong, chảo… thường làm bằng inox có thành phần chính là sắt; nhưng phần tay cầm của chúng lại làm bằng gỗ hoặc nhựa?
Khi đun nóng, chất trong bát nào đã bị biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất
Hãy mô tả màu sắc, mùi vị, thể và tính tan của đường và muối ăn
Chuẩn bị: 1 viên đá vôi, dung dịch hydrochloric acid (axit clohidric), 1 ống hút hoặc pipet, 1 chiếc đĩa,1 chiếc đinh sắt.
Tiến hành:
1. Dùng đinh sắt vạch mạnh lên bề mặt viên đá vôi. Quan sát hiện tượng
2. Lấy ống hút hoặc pipet nhỏ từng giọt hydrochloric acid lên một viện đá vôi. Quan sát hiện tượng.
Trả lời câu hỏi:
a) Đá vôi có dễ dàng bị đinh sắt làm trầy xước không
b) Khi nhỏ acid vào đá vôi, em quan sát thấy hiện tượng gì?
Nhận xét nào sau đây đúng về tính chất hóa học của sắt?
a. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút
b. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sách màu nâu, giòn, và xốp
Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất vật lí hay tính chất hóa học?
Những đồ vật bằng sắt (khóa cửa, dây xích…) khi được bôi dầu mỡ sẽ không bị gỉ? Vì sao?
Trong hình 6.3, hình nào mô tả tính chất vật lí, hình nào mô tả tính chất hóa học?
Quan sát hình 8.2, nêu một số ứng dụng của kim loại. Cho biết ứng dụng đó dựa trên tính chất nào?
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học, tính chất vật lí
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường
Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
Sự biến đổi tạo ra chất mới là:
Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt có trong đoạn văn sau: "Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở Thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng nghìn năm, dù trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét. Trong khi đó, để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa, đao,... ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim”.
Tính chất hóa học của than đá là
Cho các phát biểu sau:
1. Tính chất hóa học của chất thay đổi theo hình dạng của nó.
2. Muối tan trong nước thể hiện tính chất hóa học.
3. Vật thể được tạo nên từ chất
4. Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất định.
5. Sự biến đổi một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của nó.
Số nhận định đúng là
Đâu là tính chất vật lí của nhôm có trong đoạn văn sau:
“Nhôm là kim loại màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. Khi đốt, bột nhôm cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt. Trong tự nhiên, nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ ba về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất”.
Có 3 cây nến:
- Cây nến 1: Đem đốt cháy.
- Cây nến 2: Đem bẻ gãy.
- Cây nến 3: Đem thả vào cốc nước.
Cây nến nào có sự biến đổi hóa học?
Những tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của chất?
A. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy.
B. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước.
C. Khả năng tan trong nước, nhiệt độ sôi, màu sắc.
D. Tính dẫn điện, khả năng tác dụng với nước, khả năng bị cháy.
Tính chất nào dưới đây là tính chất hoá học của đường?
A. Tan trong nước.
B. Có màu trắng.
C. Khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước.
D. Là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
Cho ba chất: muối ăn, đường ăn, than bột. Hãy so sánh một số tính chất của các chất trên (màu sắc, tính tan,...).
Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu
B. Không mùi, không vị
C. Tan rất ít trong nước
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide)
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học
A. Hòa tan đường vào nước
B. Cô cạn nước đường thành đường
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây.
Chất |
Tính chất |
Ứng dụng |
Dây đồng |
1. Có thể hòa tan nhiều chất khác |
a) Dùng làm dung môi |
Cao su |
2. Cháy được trong oxygen |
b) Dùng làm dây dẫn điện |
Nước |
3. Dẫn điện tốt |
c) Dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe |
Cồn (ethanol) |
4. Có tính đàn hồi, độ bền cơ học cao |
d) Dùng làm nhiên liệu |