Đề bài

Quan sát hình 2.4, hãy mô tả các giai đoạn của quá trình dịch mã 

Phương pháp giải

Quan sát hình 2.4

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Quá trình dịch mã gồm hai giai đoạn: hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

– Quá trình hoạt hoá axit amin: Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với ARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin – tARN

– Quá trình tổng hợp Prôtêin là quá trình truyền thông tin di truyền từ mARN sang trình tự sắp xếp của các aa trong chuỗi polipeptid (Prôtêin). Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra theo ba bước:

+ Bước 1: Mở đầu

Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG). Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho a.a Methionin còn ở sinh vật nhân sơ mã AUG mã hóa cho a.a foocmin Methionine. a.a mở đầu – tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribosome hoàn chỉnh.

+ Bước 2: Kéo dài chuỗi polipeptit

Phức hợp aa1 – tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với codon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1. Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 – tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2. Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA).

+ Bước 3. Kết thúc

Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit, quá trình dịch mã hoàn tất.

Xem thêm : SGK Sinh 12 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hai chuỗi pôlynuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Căn cứ vào mạch khuôn, xác định vị trí các vùng cấu trúc trên gene trong hình 1.4

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phân biệt gene phân mảnh và gene không phân mảnh, gene cấu trúc với gene điều hòa.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát hình 1.5, 1.6 và 1.7, đọc đoạn thông tin, lập bằng phân biệt ba loại RNA theo hai tiêu chí: cấu trúc và chức năng

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 1.8, hãy:

a) Mô tả quá trình phiên mã

b) Giải thích tại sao “phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA”.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát hình 1.9, hãy mô tả quá trình phiên mã ngược.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tử mRNA được phiên mã từ mạch khuôn 3’ → 5’ của gene. Xác định chiều đọc của codon và anticodon.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát hình 1.10 và cho biết:

a) Quá trình dịch mã có sự tham gia của những thành phần nào? Nêu vai trò của những thành phần đó.

b) Chiều dịch chuyển của ribosome trên mRNA.

c) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình dịch mã như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt:

* Quá trình hoạt hóa amino acid.

* Các bước của giai đoạn dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptide.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát hình 1.13, hãy:

a) Nêu nhận xét về cấu trúc của các chuỗi polypeptide được dịch mã nhờ polyribosome. Giải thích tại sao.

b) Nêu vai trò của polyribosome trong việc tổng hợp protein.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền đạt theo những hướng nào? Hướng nào đảm bảo cho đặc tính di truyền được duy trì ổn định?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy cho biết các gene quy định màu da, chiều cao, hormone insulin ở người và gene quy định protein lacl ở vi khuẩn E. coli là gene cấu trúc hay gene điều hòa. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quan sát hình 1.2, hãy nêu các thành phần cấu trúc của gene có vai trò xác định vị trí bắt đầu và kết thúc tổng hợp RNA.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy so sánh các gene được phân loại dựa theo cấu trúc và chức năng.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tại sao phân tích trình tự nucleotide của DNA được ứng dụng trong nhận dạng cá thể?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân biệt các loại RNA dựa vào cấu trúc và chức năng.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dựa vào bảng 2.1, hãy nêu một số ví dụ minh họa cho tính đặc hiệu, tính thoái hóa, tính phổ biến của mã di truyền.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Những yếu tố nào đảm bảo tính chính xác của sự dịch mã thông tin di truyền từ mRNA sang protein?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Những yếu tố nào đảm bảo tính chính xác của sự dịch mã thông tin di truyền từ mRNA sang protein?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dựa vào hình 2.6 hãy nêu các giai đoạn của quá trình truyền thông tin di truyền từ DNA đến chuỗi polypeptide. Sản phẩm của các giai đoạn đó là loại phân tử nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy ghép chữ cái chỉ môi thành phần tham gia vào quá trình biểu hiện gene phù hợp với chữ số trên hình chỉ thành phân liên quan đến dịch mã.

a. Đầu 3' của mRNA;        f. bộ ba mở đầu;

b. Ribosome;                    g. mRNA;

c. Anticodon;                     h. Vị trí A;

d. tRNA;                            i. Vị trí P;

e. Liên kết peptide;           k. Vị trí E.

 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cơ chế phân tử của quá trình truyền thông tin di truyền từ gene tới protein xảy ra như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một trình tự nucleotide như thế nào được gọi là gene?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dựa vào hình 2.2, phân biệt cấu trúc gene ở sinh vật nhân sơ với gene ở sinh vật nhân thực.

 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tập hợp tất cả các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật có được gọi là hệ gene hay không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Giải trình tự hệ gene người đem lại những ứng dụng thực tiễn gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Phân biệt cấu trúc và chức năng của một số loại RNA.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Thông tin từ gene có được truyền nguyên vẹn tới RNA qua quá trình phiên mã hay không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Mã di truyền là gì? Trình bày các đặc điểm của mã di truyền.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tại sao tổng hợp protein lại được gọi là quá trình dịch mã?

Xem lời giải >>