Đề bài

Xà phòng, chất giặt rửa được dùng để loại bỏ các vết bẩn bám trên quần áo, bề mặt các vật dụng,...

Xà phòng là gì? Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Phương pháp giải

Xà phòng có thành phần chính là muối sodium hoặc potassium của các acid béo.

Chất giặt rửa tự nhiên, tổng hợp không phải muối sodium, potassium của các acid béo, nhưng có tính năng giặt rửa tương tự xà phòng.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

- Xà phòng là hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của các acid béo và một số chất phụ gia.

- Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm:

+ Giống: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực, ưa dầu mỡ kết hợp với phần đầu phân cực, ưa nước.

+ Khác:

 

Xà phòng

Chất giặt rửa tổng hợp

Cấu tạo phân tử

Đuôi là gốc hydrocarbon của acid béo, đầu là anion carboxylate.

Đuôi là bất kì gốc hydrocarbon dài nào, đầu có thể là anion carboxylate, sulfate.

Khi dùng với nước cứng

Khi gặp Ca2+, Mg2+ trong nước cứng, xảy ra phản ứng cho kết tủa, làm giảm chất lượng của xà phòng.

Khi gặp Ca2+, Mg2+ trong nước cứng, không phản ứng sinh kết tủa.

Phương pháp sản xuất

- Cách 1: Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.

- Cách 2: Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxygen không khí, có xúc tác rồi trung hòa acid sinh ra bằng NaOH.

Oxi hóa parafin được carboxylic acid, hydrogen hóa acid thu được alcohol, cho alcohol phản ứng với H2SO4 rồi trung hòa thì được chất giặt rửa loại alkylsulfate.

Thành phần chính

- Các muối sodium hoặc potassium của acid béo, thường là sodium stearate (C17H35COONa), sodium palmitate (C17H33COONa),…

- Các chất phụ gia thường là chất tạo màu, chất tạo hương,...

Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất tạo màu, chất tạo hương, còn có thể có các chất tẩy trắng như sodium hypochlorite.

Xem thêm : SGK Hóa 12 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tại sao xà phòng và chất giặt rửa có thể loại bỏ các vết bẩn trên quần áo, dầu mỡ ở chén bát.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em hãy nêu sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các chất sau, chất nào là xà phòng, chất nào là chất giặt rửa tổng hợp? Xác định đầu ưa nước và đuôi kị nước của các chất này.

a) CH3[CH2]14COONa;                   b) CH3[CH2]10CH2OSO3Na.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hãy phân loại các chất sau thành hai nhóm là xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp:

C15H31COONa; CH3[CH2]11OSO3Na; CH3[CH2]11C6H4SO3Na; C17H33COOK.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em hãy kể một số loại xà phòng đang được bán trên thị trường. Vì sao xà phòng có thể làm sạch các vết bẩn bám trên quần, áo,… Xà phòng được điều chế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy cho biết tác dụng và thành phần hóa học của xà phòng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy chỉ ra phần ưa nước và phần kị nước trong phân tử chất giặt rửa tổng hợp (1) và (2).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho biết trong các chất sau, chất nào có thể là thành phần chính của xà phòng? chất nào có thể là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xà phòng là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong các chất sau, chất nào là chất giặt rửa tổng hợp?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chất giặt rửa phổ biến có công thức sau:

Đầu ưa nước là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cấu tạo của xà phòng và chất giặt rửa phổ biến thường có hai phần

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phần kị nước trong xà phòng và chất giặt rửa là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Thông thường, nếu mạch carbon của chất giặt rửa tổng hợp không phân nhánh thì chất tẩy rửa đó dễ phân hủy sinh học hơn so với mạch carbon phân nhánh. Chất tẩy rửa nào sau đây thân thiện với môi trường nhất?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

a) Chất giặt rửa thường là muối sodium alkylsulfate hoặc alkylbenzene sulfonate.

b) Phân tử chất giặt rửa gồm một đầu kị nước gắn với một đầu ưa nước.

c) Khi giặt rửa bằng nước cứng nên sử dụng xà phòng.

d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (NaOH, KOH) thuộc loại phản ứng xà phòng hóa.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d ở các câu 2.11 - 2.12

a) Xà phòng và chất giặt rửa thường có cấu tạo gồm hai phần: ưa nước và kị nước.

b) Xà phòng hóa tripalmitin với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là C15H29COONa và glycerol.

c) Chất giặt rửa tổng hợp thường được điều chế từ chất béo.

d) Mỡ động vật, dầu thực vật là nguyên liệu để sản xuất xà phòng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi xà phòng hóa triglycerid X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được xà phòng gồm hỗn hợp ba muối sodium oleate, sodium stearate và sodium palmitate. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là

A. 2                                    B. 1                           C. 3                         D. 4

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hợp chất nào sau đây được sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp?

A. CH3COONa                                                     B. CH3[CH2]12COONa.

C. CH3[CH2]12COOCH3                                        D. CH3[CH2]11OSO3Na.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dung dịch nào sau đây là chất giặt rửa tự nhiên?

A. Nước quả cam                                                 B. Nước quả chanh

C. Nước quả bồ kết                                               D. Nước quả dâu.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chất nào sau đây được sử dụng làm xà phòng?

A. CH3COOK                                                       B. C15H31COONa

C. CH3[CH2]11OSO3Na                                          D. C15H31COOCH3.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Không tan trong nước.

B. Là muối sodium hoặc potassium của acid béo.

C. Là muối sulfonate hoặc sulfate của acid béo

D. Thường có cấu tạo hai phần là phần không phân cực (kị nước) và phần phân cực (ưa nước).

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Chất nào sau đây là thành phần chính của xà phòng?

A. C6H5COONa                                                    B. C17H35COONa

C. CH3[CH2]11OSO3Na                                          D. CH3[CH2]11SO3Na.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chất nào sau đây là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?

A. C15H31COONa                                                       

B. (C17H35COO)2Ca.

C.                                                                       D.C17H35COOK

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng?

A. CH3COONa                                                             B. CH3(CH2)3COONa

C. CH2=CHCOONa                                                     D. C17H35COONa

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của mỗi phát biểu sau cho phù hợp.

 

a) Xà phòng là hỗn hợp muối sodium hoặc …(1)… của …(2)… và một số chất phụ gia.

b) Chất giặt rửa có thành phần không phải muối của …(3)…, nhưng có tính chất …(4)… như xà phòng.

c) Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu …(5)… Xà phòng được sản xuất từ …(6)… hoặc từ …(7)…

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Vì sao không nên sử dụng xà phòng chung với giấm ăn?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

a) Thế nào là chất giặt rửa anion? Vì sao sodium laurylsulfate và sodium 4-dodecylbenzenesulfonate được gọi là các chất giặt rửa anion?

b) Giải thích vì sao khi tắm rửa hoặc giặt giũ bằng xà phòng thường thấy xuất hiện các "váng xà phòng", trong khi điều này không xuất hiện khi sử dụng dầu gội đầu, sữa tắm.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

a) Nhận xét cấu tạo của các chất giặt rửa tổng hợp sau:

 

b) Vì sao hiện nay những chất giặt rửa tổng hợp có mạch phân nhánh thường bị cấm sử dụng?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hoàn thiện thông tin trong bảng sau:

Phân tử

Tên gọi

Phân loại

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\left[ {{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}} \right]_{14}}{\rm{COOK}}\)

\(?\)

\(?\)

\(?\)

sodium laurylsulfate

(sodium dodecyl sulfate)

Chất giặt rửa

tổng hợp

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\left[ {{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}} \right]_{11}}{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4}{\rm{S}}{{\rm{O}}_2}{\rm{ONa}}\)

sodium 4-dodecylbenzenesulfonate

\(?\)

Xem lời giải >>