Nội dung từ Loigiaihay.Com
Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) :
a) \(\sin {40^0}12';\)
b) \(\cos {52^0}54';\)
c) \(\tan {63^0}36';\)
d) \(\cot {35^0}20'.\)
Để tính \(\sin {40^0}12'\) ta bấm:
Tương tự với cos và tan.
Tuy nhiên đối với cot thì ta có thể làm như sau: \(\cot {35^0}20' = \frac{1}{{\tan {{35}^0}20'}}\) hoặc sử dụng tính chất hai góc phụ nhau có tan bằng cot.
a) \(\sin {40^0}12' = 0,6454576877 \approx 0,645\)
b) \(\cos {52^0}54' = 0,632079877 \approx 0,603\)
c) \(\tan {63^0}36' = 2,014486937 \approx 2,014\)
d) \(\cot {35^0}20' = \frac{1}{{\tan {{35}^0}20'}} \approx 1,411\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Sử dụng MTCT tính các ti số lượng giác và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba:
a) \(\sin {40^0}54';\)
b) \(\cos {52^0}15';\)
c) \(\tan {69^0}36'\)
d) \(\cot {25^0}18'\)
Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau:
a) 26o
b) 72o
c) 81o27’
Sử dụng máy tính cầm tay để tính (gần đúng) các giá trị lượng giác sau:
\(\sin 71^\circ \);
\(\cos 48^\circ \);
\(\tan 59^\circ \);
\(\cot 23^\circ \);
Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) \(41^\circ \)
b) \(28^\circ 35'\)
c) \(70^\circ 27'46''\)
Sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính \(\cos {13^o}\) và \(\tan {71^o}25'\). Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Độ dốc của ram dốc AB từ mặt đất xuống tầng hầm được tính bằng tỉ số của chiều sâu AH và chiều dài BH của phần đường hầm dành để xây dựng ram dốc (Hình 4.11). Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về công trình ngầm đô thị (QCVN 08:2009/BXD, phần 2- về gara ô tô), ram dốc thẳng cần có độ dốc không lớn hơn 18%. Em hãy cho biết ram dốc trong Hình 4.11 có đạt chuẩn về độ dốc không, nếu góc nghiêng ABH của ram dốc so với phương ngang là:
a) \({15^o}\);
b) \({9^o}\).
Sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính và sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
a) \(\sin {56^o},\sin {10^o},\sin {48^o},\sin {14^o}\);
b) \(\cos {78^o},\cos {38^o},\cos {13^o},\cos {83^o}\).
Sử dụng máy tính cầm tay, tính số đo góc nhọn \(\alpha \), biết:
a) \(\sin \alpha = 0,3\);
b) \(\cos \alpha = \frac{1}{2}\);
c) \(\tan \alpha = \frac{5}{7}\);
d) \(\cot \alpha = 4\).
Làm tròn số đo góc đến phút.
Điền vào chỗ trống: \(\sin 35^\circ \) … \(\tan 37^\circ \).
Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của phút):
a) \({74^o}\)
b) \({38^o}\)
c) \({83^o}15'\)
Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) \(47^\circ \)
b) \(52^\circ 18'\)
c) \(63^\circ 36'\)
d) \(60^\circ 27'46''\)
Khi góc \(\alpha \) lần lượt bằng \({10^o}{,20^o}{,30^o}{,40^o}\), hãy dùng MTCT tính \(\sin \alpha \) trong mỗi trường hợp (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
Dùng MTCT, hãy tìm tang và côtang của góc nhọn \(\alpha \) khi \(\alpha \) lần lượt bằng \({10^o}{,20^0}{,30^o}{,40^o}\) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
Giá trị của biểu thức C = sin 75o – cos 15o + sin 30o là
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. 0
Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
a) \(\sin {40^o}12'\);
b) \(\cos {52^o}54'\);
c) \(\tan {63^o}36'\);
d) \(\cot {35^o}20'\).
Hướng dẫn (HD)
Giá trị của biểu thức \({\sin ^2}25^\circ + {\cos ^2}25^\circ \) là