Nội dung từ Loigiaihay.Com
Trong các câu sau, câu nào đúng?
Lực đẩy Acsimet cùng chiều với trọng lực.
Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A - sai vì: Lực đẩy Acsimét ngược chiều với trọng lực
B - sai
C - đúng
D - sai vì: Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
Công thức tính lực đẩy Acsimét là:
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn? Vì sao?
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
\(1c{m^3}\) nhôm (có trọng lượng riêng \(27000N/{m^3}\)) và \(1c{m^3}\) chì (trọng lượng riêng \(130000N/{m^3}\)) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
\(1kg\) nhôm (có trọng lượng riêng \(27000N/{m^3}\)) và \(1kg\) chì (trọng lượng riêng \(130000N/{m^3}\)) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là \({F_A} = d.V\). Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ \(1,7N\). Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ \(1,2N\). Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ \(2,13N\). Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ \(1,83N\). Biết trọng lượng riêng của nước là \(10000N/{m^3}\). Thể tích của vật là:
Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ \(30N\). Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ \(4,45N\). Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết \({d_{ruou}} = {\rm{ }}8000N/{m^3}\), \({\rm{ }}{d_{dong}} = 89000N/{m^3}\)
Một quả cầu bằng sắt có thể tích \(4{\rm{ }}d{m^3}\) được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước \(1000kg/{m^3}\). Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD (CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là \(2300kg/{m^3}\)), nhôm (có khối lượng riêng là \(2700kg/{m^3}\)), sắt (có khối lượng riêng là \(7800kg/{m^3}\)) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
Thể tích miếng sắt là \(2dm^3\). Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước \(d = 10000N/m^3\)
Một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng lên thêm \(100cm^3\). Nếu treo vật vào một lực kế thì nó chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước là \(10.000N/m^3\). Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật và trọng lượng riêng của vật lần lượt là: