Đề bài

Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s22s22p63s1; Q: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxide là

  • A.
    XOH < Q(OH)2< Z(OH)3
  • B.
    Z(OH)3 < XOH< Q(OH)2
  • C.
    Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
  • D.
    XOH < Z(OH)3 < Q(OH)2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu hình electron của 3 nguyên tố và xu hướng biến đổi của hợp chất hydroxide trong cùng một chu kì

Lời giải chi tiết :

X, Q, Z thuộc cùng một chu kì, nên  tính base của hydroxide giảm dần từ X > Q > Z

Đáp án C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Có các nhận định sau:

(1) Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron.

(2) Đồng vị của nguyên tố là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron.

(3) Tất cả những nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tố kim loại.

(4) Lớp M có tối đa 18 electron.

Số nhận định sai là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cặp nguyên tố nào sau đây không có khả năng tạo thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất của chúng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhóm nào sau đây còn có tên là nhóm kim loại kiềm ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nitrogen trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là \({}_7^{14}{\rm{N}}\) (99,63%) và \({}_7^{15}{\rm{N}}\) (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Liên kết nào sau đây thường được tạo thành giữa 1 nguyên tử kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?

Xem lời giải >>