Đề bài

Tại sao khi nhìn bóng sáng “lung linh”, người ta lại thấy “rùng mình”?

  • A.
    Vì ánh trăng quá đẹp
  • B.
    Vì cái lạnh của không gian
  • C.
    Vì cái chết của người phụ nữ
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Phương pháp giải

Đọc kĩ hai câu thơ tiếp theo và phân tích

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Nguyên nhân của sự rung mình đó cũng được nhà thơ lí giải, đó là sự tích về cái chết của người phụ nữ, khi người phụ nữ ấy cất tiếng hát rồi đắm mình trong dòng chảy của dòng nước xanh, vào đúng thời khắc đêm rằm, khi ánh trăng cũng đẹp, cũng lung linh như vậy.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả bài thơ Nguyệt cầm là ai?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bài thơ Nguyệt cầm được in trong tập nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ Nguyệt cầm được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nguyệt cầm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình ảnh “mỗi giọt rơi tàn” gợi tả điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ “nhập” trong câu thơ “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh” thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ý nghĩa của đoạn thơ:

“Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình

Vì nghe nương tử trong câu hát

Đã chết đem rằm theo nước xanh”

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Câu thơ “Đã chết đêm rằm theo nước xanh” liên tưởng đến nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo” có mối quan hệ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Câu thơ “Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giá trị nội dung bài thơ Nguyệt cầm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nghệ thuật bài thơ là gì?

Xem lời giải >>