Đề bài

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

  • A.
    Đâu bạc răng long
  • B.
    Đầu súng trăng treo
  • C.
    Đầu non cuối bể
  • D.
    Đầu sóng ngọn gió
Phương pháp giải

Nhớ lại kiến thức nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

“Đầu bạc răng long” là thành ngữ có từ đầu dùng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận con người

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cơ sở hình thành tình đồng chí là?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung chính của các câu thơ sau?

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc đoạn thơ sau:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Xem lời giải >>