Nội dung từ Loigiaihay.Com
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”
Ẩn dụ, so sánh
Ẩn dụ, nhân hóa
So sánh, nhân hóa
So sánh, nghệ thuật đối lập
Đọc hai câu thơ
Nhớ lại dấu hiệu nhận biết các biện pháp nghệ thuật
Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ
- Để hướng tới một tình yêu rộng lớn, đích thực luôn là khát vọng của con người, cũng giống như những con sóng không chịu bó hẹp trong lòng sông mà muốn vươn ra biển cả
- “Sóng tìm ra tận bể” là tìm thấy chính mình. Trong tình yêu của con người cũng vậy, đến với tình yêu, con người mới tìm thấy chính mình và luôn tự hoàn thiện mình
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ Sóng được in trong tập thơ nào dưới đây?
Bài thơ Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
Bài thơ Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác năm nao nhiêu?
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
Thủ pháp nghệ thuật nào sau đây được sử dụng trong hai câu thơ đầu bài Sóng của Xuân Quỳnh?
Trong khổ thơ thứ 3 và 4, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Trong khổ thơ thứ năm, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Chọn đáp án đúng về nỗi nhớ được diễn tả trong khổ thơ thứ năm:
Những câu thơ dưới đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
Khổ cuối bài thơ Sóng thể hiện:
Giá trị nội dung bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là?
Đáp án nào KHÔNG PHẢI giá trị nghệ thuật của bài thơ Sóng?