Đề bài

Có hai vật $m_1$ và $m_2$ cùng khối lượng $2m$, chuyển động thẳng đều cùng chiều, vận tốc $m_1$ so với $m_2$ có độ lớn bằng $v$, vận tốc của $m_2$ so với người quan sát đứng yên trên mặt đất cũng có độ lớn bằng $v$. Kết luận nào sau đây là sai?

  • A.

    Động năng của $m_1$ trong hệ quy chiều gắn với $m_2$ là $mv^2$

  • B.

    Động năng của $m_2$ trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là $mv^2$.

  • C.

    Động năng của $m_1$ trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là $2mv^2$

  • D.

    Động năng của $m_1$ trong hệ quy chiều gắn với người quan sát là $4mv^2$

Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức tính động năng : \({{\rm{W}}_d} = \dfrac{1}{2}m{v^2}\)

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Trong hệ quy chiếu gắn với quan sát, vật $m_1= 2 m$ có vận tốc bằng $2v$ nên động năng của vật là:

\({{\rm{W}}_d} = \dfrac{{{m_1}{{\left( {2v} \right)}^2}}}{2} = \dfrac{{8m{v^2}}}{2} = 4m{v^2}\)

=> Phương án C - sai

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\vec v\)thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một người có khối lượng $50 kg$, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc $72 km/h$. Động năng của người đó với ô tô là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm câu sai.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một chiếc xe khối lượng $m$ có một động cơ có công suất $P$. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc $v$ bằng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc $180 km/h$ thì ném ra phía sau một thùng hàng khối lượng $10 kg$ với vận tốc $5 m/s$ đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối với người đứng trên mặt đất là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Một viên đạn khối lượng $m= 100 g$ đang bay ngang với vận tốc $25 m/s$ thì xuyên vào một tấm ván mỏng dày $5 cm$ theo phương vuông góc với tấm vá. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn bằng $15 m/s$. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằng:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng $100 g$ có động năng bằng $15 J$ ? Lấy $g = 10 m/s^2$.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu $10 m/s$. Bỏ qua sức cản không khí. Cho $g = 10 m/s^2$. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một búa máy khối lượng $900 kg$ rơi từ độ cao $2 m$ vào một cái cọc khối lượng $100 kg$. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho $g = 10 m/s^2$. Động năng của hệ (búa + cọc) sau va chạm là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Động năng được tính bằng biểu thức:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Động năng là đại lượng:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một vật bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng nghiêng góc α và từ độ cao h. Khi xuống đến chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc là\(v\). Người ta tăng góc nghiêng lên thành 2α và cũng thả vật trượt từ độ cao h. Vận tốc của vật khi trượt tới chân mặt phẳng nghiêng là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 9 N, vật chuyển động và đi được 9 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước mặt cách một khoảng 16m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô là không đổi và bằng \(1,{2.10^4}N\). Hỏi quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Xe có kịp dừng tránh đâm vào vật cản không?

Xem lời giải >>