Bài 9 trang 66 SGK Sinh 12Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà trồng tam bội Đề bài Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà trồng tam bội. Ở những loài này, gen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống. a) Xác định kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình ờ các phép lai sau: ♀ Aaaa x ♂ Aaaa ♀ AAaa x ♂ AAaa b) Hãy cho biết một sổ đặc điểm quan trọng khác nhau ở chuối rừng và chuối nhà. c) Thử giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện chuối nhà. Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Thể tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường Cách xác định tỷ lệ giao tử của thể tứ bội bằng cách kẻ hình vuông có 4 cạnh là 4 alen. \(\eqalign{ Lời giải chi tiết a) P: ♀ Aaaa x ♂ Aaaa Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa) F1
Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp (+) P: AAaa X AAaa Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa) Tí lệ phân li kiểu gen ở F1: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp. b) Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà
c. Chuối trồng có nguồn gốc từ chuối rừng Do rối loạn phân ly NST trong giảm phân mà các cặp NST tương đồng 2n ở chuối rừng ko phân li tạo thành các giao tử 2n. Các giao tử này kết hợp với các giao tử n bình thường tạo thành thể tam bội 3n không có hạt và quả to hơn nên được con người nhân giống rộng rãi. HocTot.Nam.Name.Vn
|