Bài 39 trang 36 SGK giải tích 12 nâng caoCùng các câu hỏi như trong bài tập 38 đối với đồ thị của hàm số sau:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Cùng các câu hỏi như trong bài tập 38 đối với đồ thị của hàm số sau: LG a y=x2+x−4x+2 Lời giải chi tiết: y=x−1−2x+2 TXĐ: D=R∖{−2} +) Tìm các đường tiệm cận: limx→(−2)+y=−∞ và limx→(−2)−y=+∞ nên x=−2 là tiệm cận đứng. Chú ý: Áp dụng cách chia như bài 38 để viết lại hàm số theo lược đồ dưới đây: +) Tìm giao điểm hai đường tiệm cận: Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận, tọa độ của I thỏa mãn hệ phương trình {x=−2y=x−1⇔{x=−2y=−3 ⇒I(−2;−3) + Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ OI là: {x=X−2y=Y−3 +) Phương trình của đường cong (C1) trong hệ tọa độ IXY: y=x−1−2x+2⇔Y−3=X−2−1−2X−2+2⇔Y=X−2X Vậy (C1) trong hệ tọa độ IXY có phương trình Y=X−2X Đây là hàm số lẻ nên đồ thị (C1) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng. LG b y=x2−8x+19x−5 Lời giải chi tiết: Ta có: y=x−3+4x−5 (C2) + Tiệm cận xiên của đồ thị (C2) là đường thẳng y=x-3 (Vì limx→±∞[y−(x−3)]=limx→±∞(x−3+4x−5−x+3) =limx→±∞(4x−5)=0) Tiệm cận đứng của đồ thị là đường thẳng x = 5 (vì limx→5+y=limx→5+(x−3+4x−5)=+∞ và limx→5−y=limx→5−(x−3+4x−5)=−∞) + Giao điểm I của hai tiệm cận có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình {x=5y=x−3⇔{x=5y=2 Vậy I(5; 2) + Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là {x=X+5y=Y+2 + Phương trình của đường cong (C2) trong hệ tọa độ IXY: Ta có: y=x−3+4x−5⇔Y+2=X+5−3+4X+5−5⇔Y=X+4X Đây là hàm lẻ nên đồ thị (C2) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng. HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|