Bài 16. Định luật 3 Newton trang 67, 68 Vật Lí 10 Kết nối tri thứcQuan sát thí nghiệm được mô tả trong Hình 16.1. Một thanh sắt và một thanh nam châm được treo như Hình 16.1a. Xe lăn 1 có khối lượng m1 và có gắn một lò xo nhẹ. Hãy vẽ cặp lực đẩy nhau (Hình 16.2a) hoặc hút nhau (HÌnh 16.2b) và chỉ rõ điểm đặt của mỗi lực trong mỗi cặp lực. Cặp lực và phản lực có những đặc điểm gì. Cặp lực và phản lực có phải là hai lực cân bằng hay không. Tại sao. Hãy chỉ ra các cặp lực và phản lực trong hai trường hợp sau. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn (Hình 16.3a). Dùng bú Video hướng dẫn giải Câu hỏi tr 67 HĐ Quan sát thí nghiệm được mô tả trong Hình 16.1.
Phương pháp giải: Quan sát hình vẽ và vận dụng kiến thức đã học ở cấp THCS Lời giải chi tiết: 1. Lực làm cho nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt là lực hút 2. Khi đốt sợi dây buộc thì hai xe bị lò xo đẩy về hai phía, xe 1 bị di chuyển về phía bên trái, xe 2 bị di chuyển về phía bên phải Thông qua thí nghiệm ở hình 16.1 ta thấy rằng: Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật. Câu hỏi tr 67 CH 1
Phương pháp giải: Vận dụng định luật 3 Newton Lời giải chi tiết: 1. Cặp lực và phản lực có đặc điểm: + Điểm đặt: tại vật + Phương: cùng phương: + Chiều: ngược chiều + Độ lớn: bằng nhau 2. Dựa vào đặc điểm của lực và phản lực, ta thấy cặp lực và phản lực là hai lực cân bằng. Câu hỏi tr 67 CH 2
Phương pháp giải: Quan sát hình vẽ Lời giải chi tiết: Điểm đặt của các lực: tại vật Câu hỏi tr 68 CH 1
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích lực. Lời giải chi tiết: 1. a) b) 2. Quyển sách nằm yên là kết quả của sự cân bằng giữa lực và phản lực. 3. Lực do búa tác dụng lên đinh và phản lực do đinh tác dụng lên búa có đặc điểm: + Điểm đặt: Tại đinh + Phương: thẳng đứng: + Chiều: ngược nhau + Độ lớn: bằng nhau Câu hỏi tr 68 HĐ
Phương pháp giải: Thực hiện thí nghiệm Lời giải chi tiết: 1. Nếu cả hai người cùng kéo nhưng để lực kế di chuyển về phía một người (ví dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai lực kế sẽ khác nhau Các em tự thực hiện thí nghiệm để kiểm tra. 2. Ví dụ + Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời): dùng tay đập vào quyển sách + Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối): Quả bóng đập vào tường, tay đập vào sách,.. + Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai lực khác nhau): Ném quả bóng vào một quả bóng khác đang đứng yên. + Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại: quả táo rơi xuống dưới đất Câu hỏi tr 68 CH 2
Lời giải chi tiết: Lực do ô tô tác dụng lên mặt đường có độ lớn bằng lực mà mặt đường đẩy ô tô như chúng không khử nhau vì chúng đặt vào hai lực khác nhau.
|